Qua khảo sát, kết quả sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật được trình bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8. Tỷ lệ sử dụng thuốc giảm đau trong mẫu nghiên cứu
Nhóm thuốc
Tên biệt dược
Tên quốc tế H àm lượng
dạng dùng SỐBN
Tỷ lệ %
GĐTƯ Morphin Morphin ống tiêm lOmg/lml 82 68,3
Dorlargan Pethidin ống tiêml00m g/2ml 7 5,83
Pentanyỉ Fenianyl ống tiêm 0,lm g /lm l 1 0,83
GĐNV Hotemin Piroxicam ống tiêm 20mg/2ml 89 74,2 Feldene ống tiêm 20mg/2ml Nalcicam ống tiêm 20mg/2ml
Mobic Meloxicam ống tiêm
15mg/l,5ml 19 15,8
Tilcotil Tenoxicam ống tiêm 20mg/2ml 24 20,0
Paracetamol Paracetamol Viên 500mg 6 5,0
Nhóm An thần Seduxen Diazepam ống tiêm 10mg/2ml viên 5mg 90 75,0 Tổng 120 100 * Nhận xét:
Để giảm đau sau phẫu thuật có 2 nhóm thuốc chính được sử dụng là thuốc giảm đau trung ương và thuốc giảm đau ngoại vi, ngoài ra còn phối hợp với thuốc an thần nhằm tăng tác dụng giảm đau.
> Nhóm thuốc giảm đau trung ương
- Trong 120 bệnh nhân có 82 trường hợp sử dụng Morphin chiếm tỷ lệ lớn nhất 68,3% do Morphin là thuốc có tác dụng giảm đau mạnh, thời gian tác dụng giảm đau kéo dài khoảna 4 giờ, rẻ tiền hơn nhiều so với các thuốc
GĐTƯ khác như: Pethidin, Fentanyl. Thuốc thường được sử dụng 1 lần duv nhất sau mổ theo 3 đường: tiêm dưới da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch chậm.
- Pethidin có 7 trường hợp chiếm 5,83%, do tác dụng giảm đau kém hơn Morphin. Fentanyl có 1 trường hợp chiếm 0,83%, mặc dù tác dụng mạnh gấp 100 lần Morphin nhưng tác dụng ngắn khoảng 30 phút nên không thích hợp cho giảm đau sau mổ. Cả 2 thuốc đều được dùng theo đường tiêm bắp.
> Nhóm thuốc giảm đau ngoại vi
- Nhóm thuốc giảm đau ngoại vi được sử dụng chủ yếu là dẫn xuất acid enolic: piroxicam, íerioxicam và thuốc ức chế chọn lọc COX-2: meloxicam. Trong đó piroxicam chiếm tỷ lệ nhiều nhất 74,2%, tenoxicam là 20,0%, meloxicam làl5,8% . Do các thuốc này có tác dụng giảm đau, chống viêm mạnh, xuất hiện nhanh sau tiêm, tác dụng kéo dài cho phép dùng 1 lần duy nhất trong ngày. TDKMM ít hơn so với các thuốc khác cùng nhóm. Thích hợp với giảm đau, chống viêm sau phẫu thuật sản phụ khoa và đường dùng chủ vếu là tiêm bắp.
- Chỉ có 6 bệnh nhân sử dụng Paracetamol chiếm 5,0% mục đích chính là giảm sốt sau mổ cho bệnh nhân.
> Nhóm thuốc giảm đau phụ trợ
- Nhóm thuốc giảm đau phụ trợ sử dụng trong các mẫu nshiên cứu là
nhóm thuốc an thần, trong đó chỉ có diazepam (Seduxen) được sử dụng do thuốc có thời gian bán thải kéo dài T/2 > 24 giờ so với các thuốc cùng nhóm, chiếm tv lệ là 69,2% mục đích giúp bệnh nhân giảm lo lắng và dễ ngủ sau phẫu thuật, thường dùng đường tiêm bắp và đường uống.
3.2.2.2. Sự phối hợp giữa các nhóm thuốc giảm đau sau phẫu thuật
Trong 120 mẫu nghiên cứu, chúng tôi phân thành các cách phối hợp giữa các thuốc trình bày ờ bảng 3.9.
Bảng 3.9. Tỷ lệ phối hợp giữa các nhóm thuốc giảm đau Stt Các kiểu phối hợp SỐBN Tỷ lệ % GĐTƯ GĐNV An thần 61 50,8 GĐTƯ GĐNV 25 20,8 GĐTƯ An thần 0,8 GĐTƯ 0,8 GĐNV 3,3 An thần 2,5 GĐNV An thần 25 20,8 Tống 120 100 Tỷ lệ % 60 -ị 50 40 30- 20 10 0 r 50.8 20.8 0.8 0.8 3.3 20.8 ^ 2 3 4 5 6 7 £ £ c pjrá'j hỵp
Hình 3.9: Tỷ lệ phối hợp giữa các nhóm thuốc giảm đau
* Nhận xét:
Sự phối hợp giữa các nhóm thuốc giảm đau sau mổ chủ yếu dựa vào mức độ giảm đau của bệnh nhân. Tinh trạng bệnh nhân sau mổ đa phần ở mức độ đau nặng nên việc phối hợp giữa các nhóm GĐTƯ + GĐNV chiếm tỷ lệ lớn 71,6%. Ngoài ra trong số đó có 61 bệnh nhân chiếm 50,8% còn được phối hợp thêm với thuốc an thần: diazepam nhằm hỗ trợ giảm đau giúp cho bệnh nhân dễ ngủ.
Có 25 bệnh nhân chiếm 20,8% được điều trị phối hợp giữa nhóm GĐNV + Thuốc an thần do mức độ đau của bệnh nhân ở mức đau vừa.
Những bệnh nhân đau nhẹ thì chỉ được điều trị thuốc GĐNV, không cần phối hợp với các thuốc khác, hoặc chỉ sừ dụng nguyên thuốc GĐTƯ hoặc thuốc an thần. Có một trường hợp phối hợp giữa GĐTƯ + Thuốc an thần (diazepam) do bệnh nhân có tiền sử đau dạ dầy.
3.2.2.3. Tình hình sử dụng thuốc giảm đau giữa các khoa
Qua khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau giữa các khoa trong mẫu nghiên cứu, chúng tôi ĩrình bày kết quả ở bảng 3.10.
Bảng 3.13: Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc giảm đau sau m ổ giữa các khoa
stt Nhóm thuốc Khoa Sản Khoa Phụ
SỐBN Tỷ lệ % SỐBN Tỷ lệ % 1 GĐTƯ 44 64,7 43 82,7 2 GĐNV 65 95,5 50 96,1 3 An thần 42 61,7 48 92,3 Tổng 68 100 52 100 Tỷ lệ % 96.1 92.3 82.7 100-ị 8 0 - 60 4 0 - 20- GĐTƯ GĐNV Thuốc phụ trơ Nhóm thuốc
* Nhận xét:
Do có những đặc điểm khác nhau giữa phẫu thuật sản khoa và phẫu thuật phụ khoa, thời gian phẫu thuật trong sản khoa khoảng 35 - 40 phút, còn phẫu thuật trong phụ khoa khoảng 55 - 60 phút do đó mức độ đau của bệnh nhân khoa Phụ thường nặng hơn so với bệnh nhân khoa Sản. Vì vậy việc sử dụng các nhóm thuốc giảm đau sau mổ tại khoa Phụ đều chiếm tỷ lệ cao hơn so với khoa Sản. Cụ thể nhóm GĐTƯ lớn hơn hẳn 82,7% so với khoa Sản là 64,7%, thuốc phụ trợ giảm đau cũng chiếm tỷ lệ lớn hơn 92,3% so với khoa Sản là 61,7%. Nhóm thuốc GĐNV tỷ lệ sử dụng tại 2:khoa Ịà ĩương đương nhau.
> Dưới đây là kết quả chúng tôi khảo sát việc sử dụng các thuốc giảm đau tại mỗi khoa được trình bày ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Tỷ lệ việc sử dụng các thuốc giảm đau giữa các khoa
Stt Tên thuốc K hoa Sản 1, Sản 2 K hoa Phụ 1 SỐBN Tỷ lệ % SỐBN Tỷ lệ % 1 Morphin 40 58,8 42 80,8 2 Dolargan 6 8,8 1 1,9 3 Fentanyl 0 0 1 1,9 4 Piroxicam 43 63,2 46 88,5 5 Meloxicam 14 20,6 5 9,6 6 Teloxicam 10 14,7 14 26,9 7 Paracetamol 3 4,4 3 5,7 8 Diazepam 41 60,3 42 80,8 Tổng 68 100 52 100
3.2.3. Hiệu quả điều trị đau của thuốc giảm đau
Qua phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân chúng tôi đưa ra kết quả về mức độ giảm đau theo ngày được trình bày ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Tỷ lệ mức độ giảm đau của bệnh nhân theo ngày
M ức đô giảm đau
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày > 4
Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số ■BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % Đau nhiều 101 84,2 69 57,5 15 12,5 4 3,3 0 0,0 Đau ít 19 15,8 37 30,8 47 39,2 20 16,7 8 6,7 Hết đau 0 0,0 14 11,7 58 48,3 96 80,0 112 93,3 Tổng 120 100 120 100 120 100 120 100 120 100 Tỷ lệ % 03 Đau nhiều □ Đau ít ■ Hết đau r
Hình 3.12: Tỷ lệ mức độ giảm đau của bệnh nhân ở ngày đầu và ngày cuối
* Nhận xét:
Tất cả bệnh nhân được sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật đều có mức độ đau giảm dần, từ mức độ đau nhiều đến đau ít và không còn có cảm giác đau khi hết đợt điều trị.
> Từ kết quả mức độ giảm đau của bệnh nhân theo ngày khi sử dụng thuốc giảm đau, chúng tôi đưa ra kết quả điều trị đau của bệnh nhân sau khi sử thuốc giảm đau được trình bày ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. Tỷ lệ hiệu quả điều trị đau của bệnh nhân
Hiệu quả điều trị SỐBN Tỷ lệ %
Khỏi 112 93,3
Đỡ giảm 8 6,7
Không khỏi 0 0,0
Tổng 120 100
Có 112 bệnh nhân khỏi tức không còn cảm giác đau chiếm 93,3% số còn lại 8 bệnh nhân ở tình trạng đỡ giảm tức bệnh nhân còn cảm giác đau ít chiếm 6,7%.
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 4.1. KẾT LUẬN
Qua khảo sát 120 bệnh nhân tại khoa sản 1, khoa Sản 2 và khoa Phụ 1, Bệnh viện Phụ Sản Trung ương, thời gian từ 01/02/2004 - 30/04/2004. Chúng tôi thu được những những kết luận sau:
4.1. Một số đặc điểm của mẫu nghiên cứu
> Các chỉ định phẫu thuật
+ Sản khoa: trong 68 bệnh nhân, các chỉ định về phía mẹ chiếm tỷ lệ lớn nhất 58,8%, tiếp đó là chỉ định về phía thai chiếm 28,0%, chỉ định do phần phụ của thai chiếm 13,2%.
+ Phụ khoa: trong 52 bệnh nhân chỉ định u xơ tử cung chiếm tỷ lệ lớn nhất 48,1%, chửa ngoài tử cung chiếm 36,5%, u nang buồng trứng chiếm tỷ lệ ít nhất 15,4%.
> Tuổi
+ Sản khoa: nhóm tuổi từ 21 - 30 chiếm tỷ lệ lớn nhất 54,4%, tiếp theo là độ tuổi từ 31 - 40 chiếm 33,8%.
+ Phụ khoa: nhóm tuổi từ 41 - 50 chiếm tỷ lệ lớn nhất 42,3%, tiếp theo là nhóm tuổi 3 1 - 4 0 chiếm 26,9%.
p Các phương pháp vô cảm
+ Sản khoa: chủ yếu là phương pháp gây tê tuỷ sống chiếm tv lệ 86,8%,
phương pháp gây mê nội khí quản chiếm tỷ lệ ít 13,2%.
+ Phụ khoa: phương pháp gây mê nội khí quản chiếm tỷ lệ lớn 88,5%, tv lệ gâv tê tuv sống chiếm tỷ lệ nhỏ 11,5%.
4.2. Tình hình sử dụng thuốc
+ Phương pháp gây tê tuỷ sống: trong 65 bệnh nhân chỉ có nhóm thuốc GĐTƯ được sử dụng, trong đó Fentanyl sử dụng nhiều nhất chiếm 72,3% tiếp đó là pethiđin(Dorlargan) chiếm 7,7%, Morphin chỉ chiếm 3,1%.
Sự phối hợp thuốc, được sử dụng trong phương pháp này chủ yếu là giữa Fentanyl + Bupivacain chiếm 66,1%, tiếp đó là sự phối hợp giữa Fentanyl + Bupivacain + Midazolam chiếm 10,7%, sự phối hợp giữa Pethidin + Bupivacain chiếm 6,2%, các trường hợp còn lại chiếm tỷ lệ ít.
+ Phương pháp gây mê nội khí quản: trong 55 bệnh nhân, chỉ có nhóm thuốc GĐTƯ được sử dụng, trong đó Fentanvl được sử dụng trong cả 55 trường hợp chiếm tỷ lệ 100% và pethidin(Dorlargan) chiếm 5,4%.
Sự phối hợp thuốc trong phương pháp này chủ yếu là giữa Fentanyl + Thiopental chiếm 56,3% tiếp đó là sự phối hợp giữa Fentanyl + Propofol chiếm tỷ lệ 30,9%, các trường hợp khác chiếm tỷ lệ ít.
p Tình hình sử dụng thuốc giảm đau sau phẫu thuật
* Tình hình sử dụng thuốc giảm đau
+ Nhóm thuốc GĐTƯ: có 3 thuốc được sử dụng trong đó Morphin được sử dụng nhiều nhất chiếm 68,3%, pethidin(Dorlargan) chỉ chiếm 5,8%, Fentanvl chiếm tỷ lệ ít nhất có 0,83%.
+ Nhóm thuốc GĐNV: có 4 hoạt chất được sử trong đó chủ yếu là sử dụng các thuốc NSAID với mục đích giảm đau, chống viêm sau phẫu thuật: piroxicam chiếm tỷ lệ lớn nhất 74,2%, tenoxicam chiếm 20,0%, meloxicam chiếm 15,8%, Paracetamol được sử dụng ít chiếm 5,2% nhằm giảm sốt cho bệnh nhân sau mổ.
+ Nhóm thuốc phụ trợ: chỉ có diazepam(Seduxen) được sử dụng nhiều chiếm 75,0%.
* Sự phôi hợp giữa các nhóm thuốc giảm đau
Sự phối hợp giữa nhóm thuốc GĐTƯ + GĐNV + Nhóm àn thần chiếm 50,8%, tiếp đó là sự phối hợp giữa nhóm GĐTƯ + GĐNV và GĐNV + Nhóm an thần đều chiếm 20,8%. các trường hợp khác chiếm tv lệ nhỏ.
Trong quá trình khảo sát chúng tôi không gặp một trường hợp nào có TDKMM khi sử dụng thuốc giảm đau, điều này có thể do bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau vói mục đích giảm đau sau phẫu thuật nên thời gian sử dụng ngắn thường từ 3 - 5 ngày đã hết đau.
4.2. ĐỂ XUẤT
> Trong nhóm thuốc GĐNV có piroxicam, một hoạt chất cùng hàm lượng là ống tiêm 20mg/2ml mà có tới 3 biệt dược khác nhau: Feldene, Hotamin, Nalcicam với giá thành khác nhau, điều này nên chăng hội đồng thuốc và điều trị của BVPSTƯ thống nhất nhập ỉ loại biệt dược để tiện cho việc kê đơn của Bác sỹ cũng như giảm chi phí và các thủ tục không cần thiết.
> Trong phương pháp gây tê tuỷ sống Bác sỹ nên phối hợp thuốc giảm đau trong mọi trường hợp nhằm tăng tác dụng giảm đau cho bệnh nhân.
> Cần nghiên cứu sâu thêm đề tài này về vấn đề tương tác giữa các thuốc giảm đau với nhau và giữa các thuốc giảm đau với các thuốc khác được sử dụng trong và sau phẫu thuật.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Bộ môn Dược lâm sàng - Trường Đại học Dược Hà Nội (2000), Dược Lâm Sàng Đại Cương, NXB Y học,tr 898 - 908.
2. Bộ môn Dược lý học - Trường Đại học Y Hà Nội (1998), Dược lv học, N X B Y học, tr 131 - 186.
3. Bộ môn Dược lý học - Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Dược lv học lâm sầng, NXB Y học, tr 115 - 130
4. Bộ môn Hoá Dược - Trường Đại học Dược Hà Nội (2003), Hoá Dược, tập 1.
5. Bộ môn Gây mê hồi sức - Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng gây mê hổi sức, NXB Y học, tập 1.
6. Bộ môn Gây mê hồi sức - Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài ơiảng gây mê hồi sức, NXB Y học, tập 2.
7. Bộ môn Ngoại - Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Phẫu Thuật Sản Phụ Khoa, NXB Y học, tr.898 - 908.
8. Bộ môn Sản- Trường Đại học Y Hà Nội (2002); Bài giảng sản phụ khoa; NXB Y học.
9. Bộ môn Sinh lý học - Trường Đại học Y Hà Nội (2000), Sinh lý học, NXB Y học, tập 2, tr 229 - 233.
10.Bộ môn Sinh lý học- Trường Đại học Y Hà Nội (1997); Chuvên đề sinh lý hoc; NXB Y học; tập 2; tr 138 - 153.
//.P h ạm Gia Cường (2001), Đau. NXB Y hoc.
12.Đỗ Trung Đàm (1999), Đau và thuôc íỊÍàm đau, Thông tin dược làm sàng, số 4/19^9, tr. 97 - 109.
13.Nguyễn Hữu Đức (2000), Thuốc giảm đau, Thông tin dược lâm sàng, số 10/2000, tr. 9 - 15.
14.Đào Văn Chinh(2002), Ảnh hưởng của tuổi tác trên chi giác đau và dược lý hoc các thuốc chống đau, Thông tin dược lâm sàng, số 1/2002,
tr. 8 - 12.
15.Phan Trường Duyệt - PGS. Đinh Thế Mỹ ( chủ biên ), (2003), Lâm Sàng Sản Phụ Khoa, NXB Y học.
16.Phan Hiếu ( chủ biên ), (2001), Cấp Cứu Sản Phụ Khoa . NXB Y học, tr. 127 - 137.
/7.Nguyễn Xuân H o à i, (2000), Luận văn thạc sỹ dược học, Khảo sát đánh giá việc sử dụng các ch ế phẩm chông viêm phi steroid tronẹ điều trị tại khoa Cơ - Xương - Khớp Bệnh viện Bạch Mai.
18.Hoàng Tích Huyền(2000), Thuốc chống viêm phi steroid (NSAID) và ADR với đường tiêu hoá ức c h ếc o x - 2 có chọn lọc hay đặc hiệu9,
Thông tin dược lâm sàng;số 6/2000, tr. 24 - 27.
19.Nguyễn Thụ ( chủ biên ), (2002), Thuốc sử dụng trong gâv mê. NXB Y học.
20. Dược Thư Quốc Gia 2002, NXB Y học.
21. MI MS 2003.
* Tài liệu tiếng Anh
22.Harrison, (1999), Principles of internal Medicine, Volume 1, page 55- 60.
23. Charlton J.E, Woolfrey (1999), Clinical Pharmacy and Therapeutics, Churchill Livingston, 2nd edition, p. 465 472.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THEO DÕI LÂM SÀNG
Số bệnh á n :... Khoa:... Giường:... Nghề nghiệp:... Tuổi:... Ngày vào viện:...Ngày ra viện:... Tổng : Chẩn đoán bệnh phòng :... Bệnh kèm theo : ...
1. Danh mục các thuốc giảm đau sử dụng trong phẫu thuật
* Phương pháp vô cảm : GMNKQ: □ GTTS : □ Nhóm thuốc Tên thuốc, dạng dùng, Hàm lượng. Ngày dùng Liều dùng Ghi chú Thuốc mê Thuốc tê Thuốc GĐ Thuốc phụ trợ
*Mức độ giảm đau sau m ổ : Mức độ giảm đau Đau nhiều Đau ít Hết đau Tổng
Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 4 Ngày 4-5
* Hiệu quả điều t r ị :
Đỡ giảm : D
Khỏi : □
Khổng khỏi : n
2. Danh mục các thuốc giảm đau sử dụng sau m ổ
Nhóm thuốc Tên thuốc, dạng dùng, Hàm lượng. Ngày dùng Liều dùng Ghi chú GĐTƯ GĐNV Thuốc phụ trợ