Cuối những năm 1960 của thế kỷ 20 Friedman, (Nobel Cuối những năm 1960 của thế kỷ 20 Friedman, (Nobel năm 1976) và Phelps (Nobel năm 2006) gây chấn động năm 1976) và Phelps (Nobel năm 2006) gây chấn động trong giới kinh tế với những nghi vấn căn bản về sự đánh trong giới kinh tế với những nghi vấn căn bản về sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm phát qua đường cong Phillips. đổi giữa thất nghiệp và lạm phát qua đường cong Phillips.
Edmund Phelps đã thách thức những quan điểm trước đó Edmund Phelps đã thách thức những quan điểm trước đó về mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. Ông nhận về mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. Ông nhận
ra,
ra, lạm phátlạm phát không chỉ phụ thuộc vào thất nghiệp không chỉ phụ thuộc vào thất nghiệp mà còn mà còn phụ thuộc vào
phụ thuộc vào kì vọngkì vọng của các công ty và người lao động của các công ty và người lao động về biến động giá và tăng lương.
về biến động giá và tăng lương.
Ông đưa ra mô hình ban đầu được gọi là "Biểu đồ Phillips Ông đưa ra mô hình ban đầu được gọi là "Biểu đồ Phillips điều chỉnh theo kì vọng". Theo đó với một tỷ lệ thất điều chỉnh theo kì vọng". Theo đó với một tỷ lệ thất nghiệp nhất định, tỉ lệ lạm phát kỳ vọng (expected nghiệp nhất định, tỉ lệ lạm phát kỳ vọng (expected inflation) cứ tăng lên 1 điểm phần trăm sẽ khiến lạm phát inflation) cứ tăng lên 1 điểm phần trăm sẽ khiến lạm phát
thực sự tăng lên 1 điểm phần trăm thực sự tăng lên 1 điểm phần trăm
Phelps kết luận rằng không có sự đánh đổi trong Phelps kết luận rằng không có sự đánh đổi trong dài hạn giữa lạm phát và thất nghiệp vì lạm phát
dài hạn giữa lạm phát và thất nghiệp vì lạm phát
kì vọng đang trở thành lạm phát thật sự.
kì vọng đang trở thành lạm phát thật sự.
Về lâu dài, nền kinh tế sẽ tiếp cận tới tỷ lệ thất Về lâu dài, nền kinh tế sẽ tiếp cận tới tỷ lệ thất nghiệp cân bằng (equilibrium unemployment
nghiệp cân bằng (equilibrium unemployment
rate), tại đó mức lạm phát thật sự trùng khớp
rate), tại đó mức lạm phát thật sự trùng khớp
với lạm phát kì vọng.
với lạm phát kì vọng.
Tỷ lệ thất nghiệp cân bằng sẽ hoàn toàn do hoạt Tỷ lệ thất nghiệp cân bằng sẽ hoàn toàn do hoạt động của thị trường lao động quyết định. Nỗ lực
động của thị trường lao động quyết định. Nỗ lực
làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới mức cân
làm giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới mức cân
bằng sẽ chỉ gây lạm phát liên tiếp