• 2.1 Quyền đăng ký kinh doanh
• Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự đầy đủ; các hộ gia đình có quyền thành lập hộ kinh doanh và có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh và chỉ được đăng ký một Hộ kinh doanh (Điều 37 NĐ 88/2006/NĐ-CP)
• Những đối tượng không phải đăng ký kinh
doanh bao gồm các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong, quà vặt, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký kinh doanh.
• Mức thu nhập thấp không phải đăng kí kinh doanh do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định
36
2.2 Thủ tục đăng ký kinh doanh
• Cá nhân hoặc người đại diện hộ gia đình gửi đến cơ quan Đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt địa điểm kinh doanh Hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm: Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh hộ kinh doanh và (nếu có) kèm theo bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của cá nhân hoặc đại diện hộ gia đình, bản sao hợp lệ văn bản xác nhận vốn pháp định.
• Trong thời hạn 5 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ phải cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho hộ kinh doanh. (Điều 38 NĐ 88/2006/NĐ-CP) • Hộ kinh doanh có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh
sau khi được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trừ trường hợp kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh phải có điều kiện. (Điều 39+40 NĐ 88/2006/NĐ-CP)
373. Quản lý hộ kinh doanh cá thể 3. Quản lý hộ kinh doanh cá thể
• Pháp luật không có quy định về công tác quản lý mà cho phép hộ kinh doanh mà để quản lý mà cho phép hộ kinh doanh mà để hộ kinh doanh tự quyết định cách quản lý của mình.
• Nếu không phải là cá nhân mà là hộ gia đình là chủ hộ thì các thành viên phải đình là chủ hộ thì các thành viên phải
thống nhất cử ra một người làm đại diện để tham gia vào các giao dịch. để tham gia vào các giao dịch.