Đặc điểm chung.

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật lớp 8 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 30)

+Những biến động của xã hội châu Âu cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã tác động mạnh đến sự ra đời của các trường phái mỹ thuật mới.

+Các hoạ sỹ trẻ luôn là những người tìm tòi, sáng tạo ra những trào lưu nghệ thuật mới khác với lối vẽ kinh điển của lớp hoạ sĩ đi trước.

+ Các trường phái hội hoạ “Ấn tượng” “Dã thú” “ Lập thể” đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển mỹ thuật hiện đại.

IV. Củng cố: (4 Phút)

- GV: kiểm tra sự nhận thức của học sinh qua hệ thống câu hỏi?

- Hãy kể tên một số hoạ sĩ tiêu biểu của các trường phái hội hoạ ấn tượng, Dã thú, Lập thể?

- Nêu một số đặc điểm riêng của các trường phái hội hoạ nêu trên?

- HS: nhận xét => Giáo viên bổ sung.

V. Dặn dò: (1 Phút)

- Đọc bài trong SGK và vở ghi chép.

- Sưu tầm tranh, ảnh và bài vết liên quan đến nội dung bài học để hiểu thêm về các trường phái hội hoạ.

- Chuẩn bị:

+ Sưu tầm tranh về đề tài lao động. + Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.

Tuần 30 Tiết 30

Ngày soạn:20/03/2016

VẼ TRANH

MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH

(KIỂM TRA MỘT TIẾT - TIẾT 1 - VẼ HÌNH)A/ MỤC TIÊU: HỌC XONG BÀI NÀY HỌC SINH PHẢI: A/ MỤC TIÊU: HỌC XONG BÀI NÀY HỌC SINH PHẢI: 1.Kĩ năng:

- Phát triển khả năng tưởng tượng và biết cách minh họa truyện cổ tích.

- Làm quen với cách lựa chọ nội dung trong truyện cổ tích để vẽ minh họa

- Hiểu hơn cách thể hiện nội dung đề tà,vai trò của hình mảng,màu sắc

2.Kĩ năng:

- Vẽ minh họa được một tình tiết trong truyện.

- Biết được yêu cầu khác nhau giữa vẽ tranh và minh họa truyện cổ tích

3.Thái độ:

Yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, đánh giá, luyện tập.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên

- Sưu tầm các loại tranh minh họa truyện cố tích của họa sĩ và học sinh.

- Tranh trong SGK và bộ ĐDDH mĩ thuật 8.

Học sinh

+ Sưu tầm một số tranh minh họa truyện cố tích.

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)

II. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)

Tranh ảnh sưu tầm, bút màu, bút chì, tẩy.... Nêu cách vẽ dáng người?

III. Nội dung bài mới:

1/ Đặt vấn đề.2/ Triển khai bài. 2/ Triển khai bài.

TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC 6

Phút

Hoạt động 1:

GV: gợi ý cho học sinh.

+ Chọn một truyện cổ tích của Việt Nam hoặc của thế giới để minh họa. + Tranh minh họa làm cho nội dung tác phẩm rõ hơn và hấp dẫn người đọc hơn.

I. Tìm và chọn nội dung đề tài.

10 Phút

20 Phút

+ Có thể vẽ tranh theo cốt truyện. + Có thể vẽ tranh theo tình tiết nổi bật, hấp dẫn nhất của tác phẩm.

Minh họa cần có lời dẫn không ? (có thể có hoặc không).

GV: yêu cầu học sinh giới thiệu một số tranh minh họa cho truyện cổ tích đã sưu tầm để cả lớp cùng xem.

GV: phân tích, nhận xét bổ sung và nhấn mạnh về:

+ Bố cục. + Hình dáng.

+ Trang phục của các nhân vật. + Cảnh, vật xung quanh (nhà cửa, cây cối...).

Hoạt động 2:

GV: gợi ý cho mỗi học sinh tìm được một ý để vẽ.

Ví dụ: Trong các truyện Thạch Sanh, Tấm Cám, cây tre trăm đốt, cây khế....

Để vẽ được một bài minh họa truyện cổ tích ta làm như thế nào?

Chọn nội dung đề tài.

Tìm bố cục (mảng chính, mảng phụ).

Vẽ hình (chính trước, phụ sau).

Vẽ màu phù hợp với nội dung truyện.

Hoạt động 3.

GV gợi giúp học sinh:

Chọn một ý nào đó của truyện mà học sinh thích.

Vẽ hình theo nội dung, cần có đậm nhạt hợp lý.

Một phần của tài liệu Giáo án mỹ thuật lớp 8 đầy đủ chuẩn nhất năm học 2015 2016 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w