- Dùng thuâ ôt ngữ tiếng Đức Verstehen để nhấn mạnh tính đă ôc thù này của xã hô ôi học Thuâ ôt ngữ
PHÂN LOẠI HÀNH ĐỘNG XÃ HỘ
HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI Hành động duy lý - công cụ Hành động duy lý giá trị Hành động cảm tính Hành động theo truyền thống
Là hành động được thực hiện với sự cân nhắc, tính toán, lựa chọn công cụ, phương tiện, mục đích sao cho có hiệu quả cao nhất. Ví dụ rõ nhất là hành động kinh tế luôn phải tính toán,lựa chọn phương pháp để đạt được năng suất,chất lượng.hiệu quả cao nhất có thể được.
Là hành động được thực hiện vì bản thân hành động. Thực chất loại hành động này có thể nhằm vào những mục đích phi lý nhưng lại được thực hiện bằng những công cụ, phương tiện duy lý.
Là hành động do các trạng thái xúc cảm hoặc tình cảm bột phát gây ra,mà không có sự cân nhắc, xem xét, phân tích mối quan hệ giữa công cụ, phương tiện và mục đích hành động.
Là loại hành động tuân thủ những thói quen nghi lễ, phong tục, tập quán đả được truyền lại từ đời này qua đời khác. Ví dụ, hành động theo “người xưa”, cổ nhân nói”, “các cụ dạy”, hành động vì “mọi người đều làm như thế cả”.
Bổ củi để kiếm tiền mua gạo – HĐ duy lý công cụ. Bổ củi để rèn luyện sức khỏe, kỹ năng – duy lý giá trị. Bổ củi vì tức giận ai đó, giận cá chém thớt – cảm tính. Bổ củi để...kết hôn – hành động truyền thống.
Ý NGHĨA
HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI
2.
Loại nghĩa được gắn môôt cách lý thuyết cho môôt chủ thể, môôt nhóm chủ
thể của môôt loại HĐXH đã cho. Đây cũng là loại ý nghĩa do người khác XH
gán cho hành đôông của cá nhân và của nhóm.
1.
Loại nghĩa đang có thực của hành động cụ thể do môôt chủ thể, môôt nhóm chủ thể gán cho hành
đôông xã hôôi đó. Có thể hiểu đây là nghĩa riêng mang tính cá nhân của hành đôông đối với bản
Weber phân tích sự thay đổi về vai trò và xu hướng của hành động xã hội đồng thời chỉ ra điều kiện, tiến trình phát triển lịch sử XH tư bản chủ nghĩa. Các nghiên cứu của Weber cho thấy, chỉ trong XH hiện đại phương Tây, chủ nghĩa duy ly gắn liền với nó là hành động duy lý - công cụ mới phát triển mạnh mẽ và xâm nhập vào các lĩnh vực của đời sống kinh tế, luật pháp, chính trị, văn hóa, tôn giáo, xã hội.
Trong quá trình duy lý hóa đó, tổ chức XH cũng biến đổi và phát triển thành kiểu tổ chức đặc biệt mà Weber gọi là bộ máy nhiệm sở (bộ máy quan liêu) và tổ chức nhiệm sở.