Trong hành trình tàu có thể chạy qua nhiễu vùng khí hậu khác nhau, mỗi vùng tàu đều phải thoả mãn yêu cầu của dấu chuyên chở Khi chuẩn bị hành trình cần căn cứ vào tốc độ tàu,

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay hàng hải - Tàu biển và các thông số chủ yếu pptx (Trang 25 - 26)

thoả mãn yêu cầu của dấu chuyên chở. Khi chuẩn bị hành trình cần căn cứ vào tốc độ tàu,

thời gian dự kiến tới các vùng đó, trên cơ sở đó tính lượng tiêu hao nhiên liệu, nước ngọt .. để mớn nước phù hợp với dấu chuyên chở khi tàu đến các vùng đó.

ỏÌ

ỔN TÍNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

31.1 Khái niệm cơ bản về ổn tính 31.1.1 Định nghĩa ổn tính 31.1.1 Định nghĩa ổn tính

Tàu đang nổi ở trạng thái cân bằng trên mặt nước, sau khi bị nghiêng dưới tác dụng của ngoại lực (sóng, gió...), khả năng hổi phục trở lại trạng thái cân bằng: ban đầu khi ngoại lực thôi tác dụng được gọi là ổn tính (Stability). Ổn tính nghĩa là đặc tính ổn định của tàu. 1. Tuỳ theo hướng nghiêng ngang (lắc) hay nghiêng dọc (bổ), ổn tính gồm có đổi tính ngang

(Transverse stability), ổn tính đọc (Longitudinal stability).

2. Tuỳ theo góc nghiêng nhỏ hay lớn, ổn tính chia ra ổn tính ban đầu với góc nghiêng 101~15° (nitial stability) và ổn tính góc nghiêng lớn với góc nghiêng trên 15 ( Stability at large inelination).

3. Tuỳ tính chất của ngoại lực, với góc nghiêng lớn nếu xét tới ảnh hưởng của gia tốc góc và

quán tính, thì ổn tính được chia ra ổn tính tĩnh (Statical stability), ổn tính động (Dynamical stability).

4. Tuỳ theo tàu có bị hư hỏng khoang, két hay không, ổn tính chia ra ổn tính nguyên (ntact

stability) và ổn tính tai nạn ( Damagcd stability) hoặc còn gọi là tính chống chìm (nsubmersibility).

Trong phần này chủ yếu trình bày ổn tính ngang, gọi chung là ổn tính.

Tàu chạy biển phải có đủ ổn tính, nếu không tàu sẽ bị lật, nhưng ổn tính quá lớn khiến cho tàu lắc góc độ quá lớn trong sóng gió làm cho hàng hoá bị dịch chuyển..., gây nên tổn thất tàu lắc góc độ quá lớn trong sóng gió làm cho hàng hoá bị dịch chuyển..., gây nên tổn thất

cho tàu và hàng hoá. Vì vậy trong suốt hành trình, con tàu lúc nào cũng phải được duy trì ổn tính thích hợp.

31.1.2. Các lực tác đụng vào tàu và thuật ngữ ổn tính

Hình 31.01a cho thấy các loại lực tác dụng vào con tàu khi nó ở trạng thái nổi cân bằng. Từ hình vẽ, mô tả các thuật ngữ cơ bản sau đây,

1.G- Trọng tâm của tàu

Toàn bộ trọng lực của tàu gồm tàu không, nhiên liệu, hàng hoá, nước giằng tàu, hằng số tàu

... tác dụng qua trọng tâm G theo chiều thẳng đứng hướng xuống phía dưới. 2. KG- Chiều cao của trọng tâm tính từ đường cơ bản (ki tàu).

3. B- Tâm nổi

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay hàng hải - Tàu biển và các thông số chủ yếu pptx (Trang 25 - 26)