Hiệu quả sử dụng nguyên liệu, năng lượng tại các cơng đoạn sản xuất

Một phần của tài liệu Sản xuất sạch hơn trong linh vực xay xát (Trang 32)

4. ĐÁNH GIÁ SXSH VÀ KẾT QUẢ

4.1. Hiệu quả sử dụng nguyên liệu, năng lượng tại các cơng đoạn sản xuất

4.1.1. Đối với cơng đoạn sấy lúa

Cơng ty TNHH Chấn Thành đã đầu tư 10 lị sấy lúa dạng tháp các lị hoạt động độc lập với nhau. Trấu được lấy từ kho kế bên thơng qua băng tải chuyền vào máng cấp trấu, từ đĩ gàu tải đổ trấu vào buồng đốt (cơng đoạn này bán tự động). Quá trình sấy lúa tiêu thụ điện năng, nhiên liệu (trấu) đốt phát sinh nhiệt, bụi trấu và tro, ngồi ra cịn cĩ bụi từ lúa. Cơng ty cũng đã trang bị bảng đo nhiệt độ trong quá trình sấy nên việc thất thốt nhiệt khơng đáng kể.

4.1.2. Đối với cơng đoạn bĩc vỏ

- Về nguyên tắc, máy xay quả lơ cao su gồm cĩ 2 trục đúc bằng gang, trên bề mặt phủ 1 lớp cao su, đặt trên cùng một đường thẳng. Một quả cố định và quả kia cĩ thể điều chỉnh vị trí để đạt được khe hở mong muốn giữa 2 quả lơ.

- Các quả lơ nhận truyền động cơ học, quay theo chiều ngược nhau và quả lơ điều chỉnh thường cĩ vận tốc thấp hơn quả lơ cố định khoảng 25%. Cả 2 quả lơ đều cĩ cùng đường kính và cùng một bề rộng.

- Quá trình bĩc vỏ sử dụng điện năng làm đơi trục cao su quay ngược chiều nhau với những vận tốc khác nhau gây nên các lực kéo và nén làm cho hạt bị tuột vỏ. Quả lơ cố định quay nhanh hơn và cũng mịn nhanh hơn quả lơ điều chỉnh. Do cĩ thể đổi

Lị sấy lúa Lúa, Điện, Trấu Lúa, Bụi, tro, Nhiệt Lúa, Điện Máy bĩc vỏ Gạo lức, Bụi tạp Bụi cám, Nhiệt

chỗ cho nhau nên các quả lơ cĩ độ mài mịn ngang nhau. Hiệu quả của máy phụ thuộc vào nhiệt độ, ẩm độ cao của khơng khí, cấu trúc vỏ trấu và đặc biệt là do độ đồng đều về kích cỡ hạt. Ở cơng đoạn này cũng phát sinh tiếng ồn, bên cạnh đĩ cịn cĩ bụi cám và trấu do ma sát giữa các hạt lúa và ma sát giữa lúa với trục cao su.

4.1.3. Đối với cơng đoạn trộn gạo

Quá trình trộn tiêu thụ điện năng và làm phát sinh một lượng bụi cám nhất định. Thiết bị trộn dạng trục vít sử dụng motor khơng cĩ biến tần nên chỉ chạy một chế độ nhất định. Lượng gạo vào và ra gần như khơng đổi do lượng cám sinh ra và gạo rơi vãi khơng đáng kể. Nhìn chung, tiêu hao nguyên liệu, năng lượng tại cơng đoạn này khơng lớn.

4.1.4. Cơng đoạn lau bĩng gạo

Quá trình lau bĩng gạo phát sinh bụi cám nhiều, thơng thường, khối lượng cám sinh ra khoảng 2,2% khối lượng gạo ban đầu, nằm trong khoảng cho phép. Dây chuyền thiết bị mới và luơn chạy ở chế độ đầy tải nên hiệu quả sử dụng năng lượng khá tốt.

4.1.5. Cơng đoạn sấy gạo

Dùng một luồng khí nĩng đẩy thủy phần trong hạt gạo đưa qua một hệ thống lắng bụi và hạt gạo rơi theo dịng chảy khơng bị một tác động một cơ khí (rơi tự do). Đồng thời hạt gạo rơi xuống hệ thống làm mát (nguội hẳn, đạt độ) theo tuần hồn xuống hệ thống tách bụi, làm hạt gạo sạch hẳn, sáng bĩng.

Hệ thống lị than tự động (điều chỉnh nhiệt độ tăng giảm theo ý muốn). Máy trộn gạo

Gạo,

Điện Bụi cám,Gạo,

Nhiệt

Máy lau bĩng gạo Gạo, Điện, nước dạng sương Gạo, Bụi cám, Nhiệt

4.2. Đánh giá tình trạng quản lý nội vi của cơng ty

Nhà xưởng thơng thống, tận dụng chiếu sáng tự nhiên tốt.

Đối với hoạt động tồn trữ gạo nguyên liệu được sắp xếp tối ưu theo nguyên tắc “Vào trước – Ra trước”. Độ ẩm lưu trong kho luơn được kiểm sốt tốt.

Các hoạt động kiểm tra và phịng chống chuột, chim…được thực hiện thường xuyên.

Hình 9: Kho chứa nguyên liệu

Bên cạnh đĩ cũng cịn một số điểm hạn chế như: khâu quản lý chưa được đảm bảo nên gây tổn thất gạo tại kho.

Hình 10: Gạo rơi vãi trên nền

Tình trạng quản lý nội vi đối với hoạt động bảo trì, bảo dưỡng thiết bị được thực hiện chưa tốt. Cơng ty cĩ thực hiện bảo trì, vệ sinh thiết bị nhưng thời gian thực hiện rất dài, do đĩ thiết bị bám dính bụi cám nhiều.

Hình 11: Bụi cám bám nhiều trên thiết bị

Tại khu vực lị sấy đốt than đá, xỉ than phát thải trực tiếp vào khơng gian nhà xưởng nên gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh lị sấy.

4.3. Đánh giá tiêu thụ các đầu vào

Đối với khu vực lị sấy lúa: Cơng ty áp dụng cơng nghệ tiên tiến, quy trình hoạt động của hệ thống bán tự động, nên tình hình tiêu thụ nguyên, nhiên liệu khá tốt khơng gây lãng phí trong quá trình sản xuất.

Nhìn chung, tiêu thụ nguyên liệu đầu vào tại các cơng đoạn sản xuất như trộn gạo và lau bĩng gạo là tối ưu do loại hình sản xuất khá đơn giản, thiết bị được nhập ngoại đồng bộ. Tiêu thụ điện năng hiện tại nhỏ hơn 40kWh trên 1 tấn gạo thành phẩm là đạt yêu cầu so với các đơn vị khác.

Tại cơng đoạn sấy gạo, tiêu thụ than đá cịn nhiều so với nhu cầu sử dụng nhiệt. Tiêu thụ than đá hiện tại là 5kg/ tấn gạo sấy so với các đơn vị khác là tương đương. Tuy nhiên, nếu so sánh với quá trình sấy tương tự khác thì tiêu thụ này cịn cao, cĩ thể giảm khối lượng than sử dụng, giúp giảm bớt chi phí sản xuất.

4.4. Đánh giá tình trạng mơi trường của cơng ty

Nhìn chung, cơng tác bảo vệ mơi trường được cơng ty thực hiện khá tốt. Tuy nhiên vẫn cịn một số vấn đề tồn tại cần phải giải quyết, cụ thể ở các nội dung sau:

• Cơng ty nên thực hiện tiết kiệm năng lượng trong thời gian sắp tới.

• Mơi trường lao động tuy được thơng thống tốt nhưng vẫn cịn nĩng bức ở những khu vực lị sấy lúa – gạo.

• Khơng khí xung quanh khu vực lị sấy lúa – gạo bị ơ nhiễm khi quá trình đốt lị diễn ra do quá trình đốt hở và chưa cĩ hệ thống xử lý khí thải, và hệ thống thu gom bụi tại cơng đoạn này.

• Qua khảo sát, cơng đoạn sấy lúa phát tán nhiều bụi.

• Trấu rơi vãi nhiều ở lị sấy lúa gây ảnh hưởng đến mơi trường nước mặt (do nước mưa chảy tràn cuốn theo) và tổn thất chi phí trong quá trình sản xuất.

Hình 13: Trấu rơi vãi ở lị sấy lúa

• Bụi cám cịn phủ nhiều ở các thiết bị chứng tỏ hiệu suất hút bụi chưa tốt, khả năng do áp suất hút của thiết bị khơng đảm bảo trong quá trình hoạt động.

4.5. Danh sách tổng hợp các vấn đề đã nhận dạng được

Các vấn đề đã được nhận dạng ở trên, giải pháp đề xuất cĩ thể tĩm tắt trong bảng sau:

Bảng 8: Tổng hợp các đề xuất giảm thiểu ơ nhiễm, SXSH

TT Dịng

thải/vấn đề Nguyên nhân Giải pháp SXSH

1. Tổn thất trấu

tại kho 1.1 Nhà kho chưa xây dựng cửa

1.1.1 Xây dựng cửa nhà kho dự trữ trấu

2.

Bụi phát sinh tại lị sấy lúa

2.1 Do quá trình đốt nhiên liệu dạng hở

2.2 Hệ thống lị sấy lúa hở

2.1.1 Xây dựng hệ thống xử lý bụi

3. Chất thải rắn (tro) sau quá

3.1 Thải trực tiếp xuống sơng Ơng Chưởng

3.1.1 Thu gom, bán cho các hộ nơng dân

trình đốt lị 4. Chất thải rắn phát sinh tại cơng đoạn sàng

4.1 Hệ thống sàng hở 4.1.1 Thu gom chất thải thường

xuyên, vệ sinh thiết bị định kỳ

5. Tổn thất gạo tại kho

5. 1 Khơng kiểm sốt điều kiện bảo quản gạo tại kho

5.2 Kho thơng với bên ngồi nên chuột, chim dễ dàng xâm nhập kho

5.1.1 Thường xuyên vệ sinh, kiểm tra kho gạo

5.2.1 Tổ chức che chắn kho hợp lý và bẫy chuột

5.2.2 Tồn trữ gạo trong xilo

6.

Bụi phát sinh tại cơng đoạn trộn 6.1 Hệ thống máng trộn hở làm cho bụi phát tán dễ dàng 6.1.1 Lắp đặt ống bao bọc thiết bị trộn 7. Bụi phát sinh tại cơng đoạn lau bĩng gạo

7.1 Cơng đoạn xả liệu sau khi lau bĩng hở nên phát sinh bụi

7.2 Thiết bị lọc bụi chưa hiệu quả

7.1.1 Làm kín phễu xả liệu để giảm bụi

7.2.1 Tăng cường vệ sinh, rũ bụi để thiết bị hoạt động hiệu quả hơn 8. Hiệu quả sử dụng nhiệt chưa cao ở lị sấy

8.1 Thất thốt nhiệt do lị sấy thuộc loại tự chế tạo

8.2 Khơng kiểm sốt được quá trình cháy của than

8.1.1 Cải tạo lại cách nhiệt của lị sấy 8.2.1 Lắp đặt thiết bị kiểm sốt O2 và CO của khí cháy 9. Khơng khí xung quanh lị sấy bị ơ nhiễm khi đốt lị 9.1 Khí thải thốt trực tiếp

9.2 Khí cháy khơng được xử lý trước khi thải vào mơi trường

9.1.1 Lắp đặt ống khĩi dẫn khí thải thốt ra ngồi khu sản xuất 9.2.1 Lắp đặt hệ thống xử lý khí lị sấy gạo

9.2.2 Thay thế lị sấy gạo đốt than bằng lị điện

4.6. Các hạn chế của đánh giá và các phân tích, đánh giá bổ sung cần thiết để tiếnhành đánh giá đầy đủ các tiềm năng SXSH tại doanh nghiệphành đánh giá đầy đủ các tiềm năng SXSH tại doanh nghiệphành đánh giá đầy đủ các tiềm năng SXSH tại doanh nghiệp hành đánh giá đầy đủ các tiềm năng SXSH tại doanh nghiệp

Bảng 9: Tổng hợp các hạn chế trong quá trình đánh giá

TT Dịng thải/vấn đề Các rào cản trong quá

trình đánh giá Các đánh giá bổ sung cần thiết

1. Tổn thất gạo tại kho

Khơng cĩ số liệu thống kê tại đây nên khơng định lượng được

Đánh giá lượng gạo rơi vãi Cân và thống kê tổn thất tại kho theo qúy

2. Tổn thất cám tại ống thu cám

Khơng cĩ số liệu thống kê tại đây nên khơng định lượng được

Đánh giá lượng cám rơi vãi Cân và thống kê tổn thất tại kho theo tháng

3.

Tổn thất gạo tại cơng đoạn nạp gạo vào gàu tải

Khơng Khơng

4. Bụi phát sinh tại cơng

đoạn trộn Khơng Nên đo nồng độ bụi khu vực này

5. Bụi phát sinh tại cơng đoạn lau bĩng gạo

Khơng đo được hiệu suất lọc bụi, phải chấp nhận do điều kiện thiết bị hiện tại

Đánh giá nồng độ bụi tại khu vực này

Đánh giá hiệu suất lọc bụi của thiết bị

6. Hiệu quả sử dụng nhiệt

chưa cao ở lị sấy gạo Khơng cĩ số liệu đo đạc

Đo nhiệt độ mơi trường khơng khí xung quanh

Đo nồng độ khí cháy

7.

Khơng khí xung quanh lị sấy lúa – gạo bị ơ nhiễm khi đốt lị

5. PHÂN LOẠI, SÀNG LỌC VÀ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP SXSH,GIẢI PHÁP XỬ LÝ CUỐI ĐƯỜNG ỐNG ĐÃ ĐƯỢC NHẬN DẠNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ CUỐI ĐƯỜNG ỐNG ĐÃ ĐƯỢC NHẬN DẠNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ CUỐI ĐƯỜNG ỐNG ĐÃ ĐƯỢC NHẬN DẠNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ CUỐI ĐƯỜNG ỐNG ĐÃ ĐƯỢC NHẬN DẠNG

5.1. Phân loại các giải pháp SXSH

Việc phân loại, sàng lọc các giải pháp SXSH được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 10: Tổng hợp các giải pháp SXSH

TT Các cơ hội SXSH Loại

Thực hiện ngay Cần nghiên cứu thêm Loại bỏ Ghi chú

1. Trồng cây xanh xung quanh

nhà xưởng GH X I

2. Xây cửa của nhà kho chứa trấu GH X I

3. Thường xuyên vệ sinh khu vực

lị sấy lúa GH X K

4. Vệ sinh, thu gom cám tại ống

thu cám GH X K

5. Thường xuyên kiểm tra và vệ

sinh kho gạo GH X K

6. Tổ chức che chắn kho hợp lý

và bẫy chuột GH X I

7. Tồn trữ gạo trong xilo NE X N

8. Chế tạo một máng nạp liệu phù

hợp GH X I

9. Vệ sinh khu vực nạp gạo mỗi

khi hồn tất cơng việc GH X K

trộn

11. Làm kín phễu xả liệu để giảm

bụi EM X I

12. Tăng cường vệ sinh, rũ bụi để

thiết bị hoạt động hiệu quả hơn GH X K

13. Cải tạo lại cách nhiệt của lị sấy EM X N

14. Lắp đặt thiết bị kiểm sốt O2 và

CO của khí cháy PC X N

15. Lắp đặt ống khĩi dẫn khí thải

thốt ra ngồi khu sản xuất NE X I

16. Lắp đặt hệ thống xử lý khí lị

sấy lúa – gạo EOP X N

17. Thay thế lị sấy đốt than bằng

lị điện NE X N

18. Xây dựng bãi chứa tro lị sấy GH X I

Ghi chú: GH: Quản lý nội vi tốt EM: Cải tiến thiết bị

PC: Kiểm sốt quy trình NE: Thiết bị mới EOP: Xử lý cuối đường ống

I: Tốn ít chi phí K: Khơng tốn chi phí N: Tốn nhiều chi phí

5.2. Đánh giá các cơ hội SXSH

Bảng 11: Đánh giá các cơ hội SXSH

TT Các cơ hội SXSH Yêu cầu về kỹ thuật Lợi ích kinh tế Lợi ích mơi trường Ưu tiên

2. Nghiên cứu hệ thống sàng kín cĩ ống thu

bụi C TB C 7

3. Xây dựng bãi dự trữ tro T T C 5

4. Thường xuyên vệ sinh kho gạo T T TB 5

5. Tổ chức che chắn kho hợp lý và bẫy chuột T TB TB 1

6. Tồn trữ gạo trong xilo C C TB 3

7. Chế tạo một máng nạp liệu phù hợp T TB TB 1

8. Vệ sinh khu vực nạp gạo mỗi khi hồn tất

cơng việc T T TB 5

9. Lắp đặt ống bao bọc thiết bị trộn TB T C 7

10. Làm kín phễu xả liệu để giảm bụi TB T C 7

11. Tăng cường vệ sinh, rũ bụi để thiết bị hoạt

động hiệu quả hơn TB T TB 11

12. Cải tạo lại cách nhiệt của lị sấy TB T C 7

13. Lắp đặt thiết bị kiểm sốt O2 và CO của

khí cháy C T C 12

14. Lắp đặt ống khĩi dẫn khí thải thốt ra

ngồi khu sản xuất TB T C 7

15. Lắp đặt hệ thống xử lý khí lị sấy lúa – gạo C T C 12

16. Thay thế lị sấy đốt than bằng lị điện C C TB 3

Ghi chú: T: thấp

C: cao TB: trung bình

6. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

6.1. Tổ chức cơng việc SXSH trong tương lai của cơng ty

Với những nội dung cơng việc đã xác định và phân tích, trong thời gian tới, Cơng ty sẽ tổ chức thực hiện như sau:

1. Tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức SXSH, giới thiệu bộ cơng cụ 5S; 2. Thành lập đội SXSH tại cơng ty;

3. Tổ chức ngày tổng vệ sinh bắt đầu thực hiện 5S; 4. Thực hiện bảo dưỡng định kỳ máy mĩc thiết bị; 5. Thực hiện lần lượt các nội dung đã được xác định.

6.2. Kế hoạch hoạt động cho các hoạt động đánh giá bổ sung

Để thực hiện những hoạt động đánh giá bổ sung nhằm xác định rõ hơn các cơ hội SXSH đã phân tích, các hoạt động đánh giá bổ sung gồm cĩ:

1. Đo đạc xác định hiệu suất hoạt động của thiết bị xử lý bụi ở cơng đoạn xay xát và lau bĩng gạo;

2. Đo đạc xác định nồng độ bụi ở lị sấy lúa, cơng đoạn trộn và lau bĩng gạo; 3. Đo đạc nhiệt độ và lưu lượng khí sấy để xác định hiệu suất nhiệt của lị sấy.

6.3. Kế hoạch cho việc thực hiện các giải pháp khơng tốn chi phí, chi phí thấp

Với các giải pháp đầu tư chi phí thấp hoặc khơng tốn chi phí đã phân tích, kế hoạch thực hiện trong thời gian 6 tháng đầu năm 2013 như sau:

1. Thực hiện bảo trì và vệ sinh thiết bị thường xuyên;

2. Thực hiện tốt các giải pháp tốn ít chi phí hoặc khơng tốn chi phí đã nêu

6.4. Danh sách các hoạt động cần thiết cho việc quan trắc, duy trì các giải pháp SXSH

Để thực hiện tốt các hoạt động quan trắc, duy trì các giải pháp SXSH, các nội dung cơng việc sau sẽ cần được thực hiện:

1. Thành lập đội SXSH của Cơng ty;

2. Lắp đặt các thiết bị đo lưu lượng, nhiệt độ khí nĩng sấy gạo;

3. Tổ SXSH thực hiện kiểm tốn, ghi chép, tổng hợp số liệu, báo cáo lãnh đạo và đưa lên bảng tin hàng tuần

6.5. Đề xuất các hoạt động đào tạo SXSH

1. Giới thiệu khái niệm SXSH và các vấn đề liên quan SXSH cho tồn thể cán bộ, cơng nhân trong cơng ty;

2. Tổ chức tập huấn cơ bản về SXSH cho cán bộ trong cơng ty;

3. Tổ chức tập huấn nâng cao về một số kỹ thuật mới trong thực hiện SXSH áp dụng cho ngành sản xuất điển hình của cơng ty.

Một phần của tài liệu Sản xuất sạch hơn trong linh vực xay xát (Trang 32)