Chương III Ngõn Hàng Nhà Nước Việt Nam I.Mụ Hỡnh NHTW Việt Nam 1.Sơ đồ tổ chức của NHTW việt nam 2.Vị trớ, chức năng của NHNN VN

Một phần của tài liệu TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM (Trang 29)

I. Mụ Hỡnh NHTW Việt Nam

1. Sơ đồ tổ chức của NHTW việt nam

2. Vị trớ, chức năng của NHNN VN Theo luật NHNN 1997 quy định:

 NHNN là cơ quan của Chớnh phủ và là NHTƯcủa nước CHXNCN Việt Nam.

tổ chức tớn dụng và ngõn hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chớnh phủ.

 Hoạt động của NHNN nhằm ổn định giỏ trị đồng tiền, gúp phần bảo đảm an toàn hoạt động ngõn hàng và hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

 NHNN là một phỏp nhõn, cú vốn phỏp định thuộc sở hữu nhà nước; cú trụ sở chớnh tại Thủ đụ Hà Nội.

3. Tớnh độc lập của NHNN Việt Nam hiện nay

Điều 3 Luật NHNN khẳng định: “Quốc hội quyết định và giỏm sỏt việc thực hiện CSTT quốc gia, mức lạm phỏt dự kiến hằng năm trong mối tương quan với cõn đối ngõn sỏch nhà nước và mức tăng trưởng kinh tế.... Chớnh phủ xõy dựng CSTT quốc gia, mức lạm phỏt dự kiến hằng năm trỡnh Quốc hội quyết định; tổ chức thực hiện CSTT quốc gia; quyết định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thụng hằng năm, mục đớch sử dụng số tiền này và định kỳ bỏo cỏo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; quyết định cỏc chớnh sỏch cụ thể khỏc và cỏc giải phỏp thực hiện... ” [5, 9]

Điều 4 Luật NHNN quy định: “Chớnh phủ thành lập Hội đồng tư vấn CSTT quốc gia để tư vấn cho Chớnh phủ trong việc quyết định những vấn đề thuộc về nhiệm vụ, quyền hạn của Chớnh phủ về CSTT. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng tư vấn CSTT quốc gia do Chớnh phủ quy định.”

[5, 10]

Như vậy, hiện tại mặc dự được quy định là NHTW của nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, nhưng thẩm quyền của NHNN trong xõy dựng và điều hành CSTT cũn hạn chế, NHNN cú mức độ độc lập thấp và chịu sự can thiệp hành chớnh toàn diện của Chớnh phủ. NHNN chỉ là cơ quan xõy dựng dự ỏn CSTT Quốc gia để Chớnh phủ trỡnh Quốc hội quyết định, trờn cơ sở đú, NHNN tổ chức thực hiện; việc quyết định lượng

tiền bổ sung vào lưu thụng hằng năm cũng do Chớnh phủ quyết định, NHNN cú trỏch nhiệm điều hành trong phạm vị đó được duyệt,… Trong khi chức năng NHTW chưa được khẳng định rừ nột, NHNN lại cú trỏch nhiệm thực hiện nhiều nhiệm vụ thuộc về chức năng quản lý nhà nước. Ngoài ra, vỡ là cơ quan của Chớnh phủ nờn cú khi NHNN phải thực hiện những nhiệm vụ khụng phự hợp với mục tiờu của CSTT, chẳng hạn như tỏi cấp vốn để khoanh, xoỏ nợ cỏc khoản vay của NHTM Nhà nước... Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn làm hạn chế hiệu quả hoạt động của NHNN, nhất là trong việc thực hiện mục tiờu ổn định giỏ trị đồng tiền.

4. Hạn chế

Do là một tổ chức thuộc Chớnh phủ, Ngõn hàng Nhà nước mất đi tớnh chủ động trong chớnh sỏch tiền tệ của mỡnh nhằm bảo vệ sức mạnh của đồng tiền, ngăn chặn lạm phỏt, phục vụ sự phỏt triển của đất nước mà khụng quỏ phụ thuộc vào cụng việc hàng ngày của cơ quan hành phỏp.

Đụi khi Ngõn hàng Nhà nước rất khú xử khi cú "mệnh lệnh" trỏi ngược với sứ mệnh và cỏc chớnh sỏch tiền tệ và cỏc quy chế điều tiết hệ thống ngõn hàng thương mại của mỡnh ( nhất là khi Chớnh phủ cũn "chủ quản" nhiều doanh nghiệp nhà nước). Cú thể nờu ra quỏ nhiều cỏc tỡnh huống như vậy đó từng xảy ra trong vài chục năm qua.

Khoanh nợ là một thớ dụ. Cỏch đõy hơn chục năm Ngõn hàng Nhà nước đó nhận được lệnh khoanh nợ cỏc khoản nợ của rất nhiều doanh nghiệp nhà nước. Giải quyết việc khoanh nợ đó kộo dài cả chục năm rất tốn kộm và phức tạp. Lẽ ra việc khoanh nợ, hoón nợ, thậm chớ xoỏ nợ là việc thường xuyờn của cỏc ngõn hàng thương mại phải làm trong hoạt động bỡnh thường của mỡnh.

Tuy nhiờn, trong quỏ khứ nhiều ngõn hàng quốc doanh đó phải cho khỏch hàng này, khỏch hàng nọ vay theo mệnh lệnh hành chớnh từ trờn

xuống. Hiện nay việc này đó giảm đi, song vẫn cũn cú khả năng xảy ra và gõy mộo mú cho hoạt động của hệ thống ngõn hàng.

Rất cú thể xảy ra tỡnh huống giả định sau. Để giỳp đỡ cỏc doanh nghiệp nhà nước, nhất là cỏc tập đoàn. Chớnh phủ cú thể "chỉ thị" hay "thụng bỏo" cho Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn cỏc ngõn hàng thương mại: cho vay cú hỗ trợ lói suất cho doanh nghiệp cụ thể nào đú (bỡnh thường cỏc ngõn hàng thương mại cú thể rất đắn đo, cõn nhắc và cú thể khụng cho vay); nếu dư nợ của một doanh nghiệp vượt quỏ 15% vốn tự cú của ngõn hàng (theo quy định thỡ khụng ngõn hàng nào được cho 1 khỏch hàng hay nhúm khỏch hàng cú liờn quan, thớ dụ cỏc cụng ty trong 1 tập đoàn, vay quỏ 15% vốn tự cú của mỡnh) thỡ bằng mệnh lệnh hành chớnh cú thể vượt qua quy chế này; khoanh nợ cho doanh nghiệp đú; nếu cú nợ quỏ hạn thỡ chưa đưa doanh nghiệp đú vào danh sỏch cú nợ xấu (và vỡ thế cỏc khoản vay mới sẽ rất khú); v.v... Tỡnh huống như thế đó từng xảy ra rất nhiều lần trong quỏ khứ.

Gặp tỡnh huống như vậy Ngõn hàng Nhà nước thực sự khú xử, cứ như phải "đứng trước hai làn đạn": làm theo mệnh lệnh hành chớnh thỡ trỏi với cỏc quy định, khụng làm theo thỡ bị tội "bất tuõn lệnh" cấp trờn.

II. Việt Nam Cần Cú Một NHTW Độc Lập Hơn? 1. Ưu điểm của NHTW độc lập

 Tăng hiệu quả cỏc mục tiờu kiểm soỏt lạm phỏt, tăng trưởng kinh tế, giảm thõm hụt ngõn sỏch và ổn định hệ thống tài chớnh.

 Được trao quyền lựa chọn mục tiờu mà khụng chịu sự can thiệp, chỉ đạo từ Chớnh phủ hay cơ quan liờn quan khỏc: rừ ràng, cụ thể và thống nhất

 Quyết định trong việc thực thi cỏc chớnh sỏch tiền tệ, nờn: tăng tớnh chủ động và giảm độ trễ của CSTT

 Cú thể từ chối trong mục tiờu thõm hụt ngõn sỏch  Tự chủ về tổ chức và cơ chế tài chớnh, nhõn sự  Trỏch nhiệm giải trỡnh đầy đủ và minh bạch

=> Việt Nam cần cú NHNN độc lập hơn

2. Cỏc giải phỏp

a. Về địa vị phỏp lý

Bước đi đầu tiờn cú tớnh thử nghiệm cho một NHTW độc lập là cho phộp NHNN được độc lập trong việc lựa chọn mục tiờu chớnh sỏch ưu tiờn trong nhúm cỏc mục tiờu được chọn lựa phự hợp với điều kiện nền kinh tế vĩ mụ mà khụng nhất thiết phải phự hợp với cỏc chớnh sỏch khỏc của Chớnh phủ.

b. Về mục tiờu

Luật cần đưa ra một hoặc một nhúm cỏc mục tiờu chớnh sỏch cụ thể, rừ ràng và thống nhất. Quốc hội cần loại bỏ những mục tiờu chung chung và khụng rừ ràng như đảm bảo quốc phũng an ninh hay nõng cao đời sống nhõn dõn. Nghiờn cứu mục tiờu chớnh sỏch của cỏc NHTW trờn thế giới cho thấy chỳng thường tập trung vào cỏc mục tiờu chớnh như kiểm soỏt lạm phỏt, duy trỡ cụng ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế, ổn định hệ thống tiền tệ và thị trường tài chớnh (Hubbard, 2005). NHNN nờn được trao quyền lựa chọn mục tiờu cho từng thời kỳ phự hợp với điều kiện kinh tế vĩ mụ. Trong điều kiện lạm phỏt cao trước đõy thỡ mục tiờu chớnh mà NHNN cần lựa chọn là kiểm soỏt lạm phỏt. Nếu lạm phỏt được kiểm soỏt tốt thỡ sẽ duy trỡ sức sản xuất của nền kinh tế, qua đú khụng những giải quyết được vấn đề việc làm mà cũn gúp phần làm cho kinh tế tăng trưởng. Trong giai đoạn hiện nay thỡ mục tiờu tăng trưởng kinh tế phải được đặt

cũn đú và nguy cơ lạm phỏt sẽ quay trở lại Việt Nam thời kỳ hậu khủng hoảng là rất lớn. Do đú mục tiờu kiểm soỏt lạm phỏt cần phải được ưu tiờn hàng đầu trong hệ thống cỏc mục tiờu chớnh sỏch.

c. Về quyết định thực thi chớnh sỏch

Thống đốc phải cú quyền lực nhất định trong việc quyết định những vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch tiền tệ và những chớnh sỏch khỏc liờn quan đến hoạt động tài chớnh, ngõn hàng dựa trờn ý kiến của cỏc chuyờn gia chứ khụng phải thụng qua Ban lónh đạo của Chớnh phủ. Ngoài ra, để kờu gọi được sự cống hiến của cỏc chuyờn gia đầu ngành, Thống đốc cần được trao quyền chủ động, như việc Thống đốc cú thể thành lập Ban tư vấn chớnh sỏch đặc biệt thu hỳt chỉ khoảng 10 thành viờn xuất sắc là những chuyờn gia đầu ngành cú kinh nghiệm tại cỏc NHTW cỏc nước phỏt triển bằng mức lương cao và những đói ngộ thỏa đỏng

d. Về quan hệ với ngõn sỏch

Để đảm bảo hiệu quả trong chớnh sỏch tiền tệ thỡ những nhiệm vụ khỏc như tạm ứng chi ngõn sỏch cũng nờn được quy định lại để Thống đốc cú thể cú quyền từ chối trong những trường hợp cần thiết nhằm đảm bảo mục tiờu thõm hụt ngõn sỏch được Quốc hội phờ duyệt hàng năm và chủ động trong việc điều hành cung, cầu tiền trờn thị trường.

e. Về bộ mỏy tổ chức và cụng tỏc nhõn sự

Thực hiện tốt chớnh sỏch tiền tệ đũi hỏi NHNN phải thu hỳt được đội ngũ lớn những chuyờn gia đầu ngành về tài chớnh, ngõn hàng nờn bản thõn NHNN cũng cần phải cạnh tranh với cỏc NHTM trong việc thu hỳt chuyờn gia về mụi trường làm việc và chế độ lương thưởng. Do đú, cần trao quyền cho NHNN trong việc quy định sử dụng những khoản thặng dư trong hoạt động ngõn

quỹ, chuyển tiền điện tử hay quản lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia, để cú thể cú cơ chế tiền lương phự hợp hơn. Hơn nữa, cỏc khoản thu chi sẽ hợp lý hơn khi NHNN được quyền tự chủ trong thu chi đặc biệt là trong việc quản lý biờn chế cỏc chi nhỏnh và Vụ, Cục

f. Về trỏch nhiệm giải trỡnh

Nõng cao tớnh độc lập và tự chủ của NHNN đối với cỏc mục tiờu và quyết định chớnh sỏch phải đi kốm với trỏch nhiệm giải trỡnh đầy đủ và minh bạch. Thống đốc NHNN theo định kỳ hoặc theo đề nghị phải cú trỏch nhiệm giải trỡnh trước Quốc hội về cỏc quyết định chớnh sỏch trong giới hạn chức năng và thẩm quyền được giao phú.

III. Luật NHNN 2010_ những điểm mới

Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 gồm 7 chương, 66 Điều. Trong đú, bổ sung mới 26 điều, sửa đổi, bổ sung 38 điều, giữ nguyờn 5 điều và huỷ bỏ 4 điều trong Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam 2003.

Về địa vị phỏp lý, Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam vẫn giữ nguyờn như thể hiện trong Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam 1997 để phự hợp với thể chế chớnh trị và Hiến phỏp 1992. Tuy nhiờn, cỏch thiết kế trong Luật Ngõn hàng Nhà nước 2010 đó thể hiện rừ hơn vị trớ của Ngõn hàng Nhà nước là cơ quan ngang Bộ của Chớnh phủ, đồng thời xỏc định rừ cỏc chức năng, nhiệm vụ của Ngõn hàng Nhà nước với tư cỏch là Ngõn hàng Trung ương của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện cỏc chức năng về quản lý nhà nước trờn lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngõn hàng, qua đú, khẳng định mối quan hệ chặt

Thực thi chớnh sỏch tiền tệ và giỏm sỏt an toàn hoạt động của hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng. Đõy là nội dung quan trọng đó được thực tiễn chứng minh qua cuộc khủng hoảng tài chớnh ở cỏc nước vừa qua. Theo đú, cơ cấu tổ chức, đội ngũ cỏn bộ và cơ chế vận hành được thiết kế, xõy dựng theo hướng đảm bảo thực hiện được đồng thời cả hai chức năng núi trờn.

Bờn cạnh đú, Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 cú nhiều nội dung thay đổi so với Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam 2003 và 1997, đú là:

 Cụ thể húa được vai trũ, vị trớ của cỏc cơ quan nhà nước trong việc quyết định và thực thi chớnh sỏch tiền tệ quốc gia trờn cơ sở phự hợp Hiến phỏp, Luật Tổ chức Chớnh phủ, trong đú thẩm quyền và tớnh tự chủ của Ngõn hàng Nhà nước trong việc chủ động, linh hoạt sử dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ đó được xỏc định rừ ràng.

 Xỏc định rừ được thẩm quyền của Ngõn hàng Nhà nước trong việc giỏm sỏt an toàn hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng thụng qua hai hoạt động giỏm sỏt và thanh tra, cựng với việc thành lập Cơ quan Thanh tra, giỏm sỏt Ngõn hàng thuộc Ngõn hàng Nhà nước để đảm bảo sự quản lý chặt chẽ hơn đối với hệ thống tổ chức tớn dụng.

 Quy định rừ trỏch nhiệm giải trỡnh, bỏo cỏo của Ngõn hàng Nhà nước trước Quốc hội, Chớnh phủ và cụng chỳng. Đõy là nội dung mới, quan trọng trong hoạt động của Ngõn hàng Trung ương nhằm minh bạch húa, cụng khai húa cỏc quyết định trong điều hành của mỡnh khụng những với cơ quan cấp trờn mà cũn với cụng chỳng, thị trường.

Ngoài ra, Luật Ngõn hàng Nhà nước năm 2010 cũn cú những nội dung quan trọng khỏc đó được điều chỉnh, sửa đổi so với Luật hiện hành trờn nhiều lĩnh vực hoạt động của Ngõn hàng Nhà nước, như: lói suất, kế toỏn, quan hệ với Kho bạc Nhà nước, dự trữ ngoại hối, kiểm toỏn nội bộ, quản lý nhà nước đối với Bảo hiểm tiền gửi…

Luật Ngõn hàng Nhà nước năm 2010 đó phõn định rừ thẩm quyền quyết định chớnh sỏch tiền tệ của Việt Nam:

Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam 2010 đó đưa ra được nội hàm của chớnh sỏch tiền tệ quốc gia để làm cơ sở phõn định thẩm quyền quyết định chớnh sỏch tiền tệ quốc gia của Quốc hội, Chớnh phủ, cụ thể:

“Chớnh sỏch tiền tệ quốc gia là cỏc quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền bao gồm: quyết định mục tiờu ổn định giỏ trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiờu lạm phỏt; quyết định sử dụng cỏc cụng cụ và biện phỏp để thực hiện mục tiờu đề ra.”

Theo đú, Quốc hội quyết định chỉ tiờu lạm phỏt hàng năm được thể hiện thụng qua chỉ số giỏ tiờu dựng; Thủ tướng Chớnh phủ, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng cỏc cụng cụ và biện phỏp điều hành để thực hiện mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ quốc gia.

Về lói suất:

Trong nền kinh tế thị trường, chớnh sỏch tiền tệ sẽ từng bước được thực hiện thụng qua việc sử dụng ngày càng nhiều cỏc cụng cụ giỏn tiếp, đặc biệt là việc Ngõn hàng Trung ương sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để tỏc động đến cỏc mức lói suất ngắn hạn, qua đú, tỏc

động đến tỷ lệ tăng cung tiền và tỏc động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trong quỏ trỡnh này, thụng thường cỏc Ngõn hàng Trung ương đều muốn đưa ra một tớn hiệu rừ ràng về mức lói suất cho vay ngắn hạn mà mỡnh mong muốn. Đõy là lý do tại sao cỏc Ngõn hàng Trung ương thường cụng bố một số lói suất điều hành chớnh sỏch của mỡnh.

Quy định về lói suất trong Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam 2010 đó tỏch lói suất điều hành chớnh sỏch tiền tệ và lói suất làm cơ sở cho việc giải quyết tranh chấp và chống cho vay nặng lói, vừa đảm bảo để Ngõn hàng Nhà nước điều hành, thực thi chớnh sỏch tiền tệ, vừa cú cơ sở để ỏp dụng quy định của cỏc luật liờn quan như Luật Dõn sự, Hỡnh sự, Lao động, Luật trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước….

Đõy cũng là cơ sở phỏp lý quan trọng để Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam thay đổi nội hàm lói suất cơ bản theo hướng khụng cụng bố “trước” lói suất cơ bản để định hướng lói suất thị trường mà thực hiện cơ chế cụng bố “sau” về lói suất đó được hỡnh thành trờn thị trường của cỏc tổ chức tớn dụng để làm cơ sở cho việc phũng, chống cho vay nặng lói trong nền kinh tế.

Một phần của tài liệu TÍNH ĐỘC LẬP CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w