kinh doanh rừng
Nghiên cứu kiến thức sinh thái địa ph−ơng nhằm hai mục tiêu cụ thể:
- Tạo nên cơ cở dữ liệu về hệ thống kiến thức sinh thái địa ph−ơng của các dân tộc nhằm lμm t− liệu cho các ch−ơng trình phát trỉên công nghệ nông lâm nghiệp có sự tham gia, hỗ trợ cho công tác nghiên cứu vμ khuyến nông lâm. Cơ sở dữ liệu nμy đ−ợc quản lý vμ l−u trữ tốt trong phần mềm Win AKT 5.0
- Tạo ra sự hợp tác giữa nhμ nghiên cứu vμ nông dân để phát hiện các ý t−ởng cho các nghiên cứu hμnh động vμ các thử nghiệm mới dựa vμo cộng đồng, ng−ời dân.
Kết quả nghiên cứu tr−ờng hợp nμy với chủ để về chai cục đã phát hiện ra các ý t−ởng mới cho nghiên cứu vμ tổ chức các thử nghiệm phát triển kỹ thuật nh− sau:
- Cần có nghiên cứu định danh loại côn trùng tạo vết th−ơng để tạo chai, nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học của loμi nμy.
- Thử nghiệm tăng sản l−ợng vμ chất l−ợng chai cục bằng cách: đ−a côn trùng đến các cây khác hoặc dùng khoan cơ giới trên thân, cμnh cây.
- Tổ chức cộng đồng, hộ gia đình thử nghiệm ph−ong thức quản lý kinh doanh rừng chai cục, quy hoạch lâm phần kinh doanh chai cục nh− chọn lựa các −u hợp cẩm liên – cμ chắc, trên lập địa xấu nhiều đá, đây lμ các lập địa không thích hợp cho kinh doanh gỗ. Công việc nμy nên gắn với giao khoán rừng trong vuòn quốc gia vμ tổ chức cộng đồng tham gia kinh doanh rừng sau giao khoán để tăng thu nhập vμ bảo vệ rừng.
10 Kết luận
Báo nμy lμ kết quả của một nghiên cứu tr−ờng hợp trong đề tμi nghiên cứu hệ thống kiến thức sinh thái địa ph−ơng trong quản lý tμi nguyên thiên nhiên của các cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, tập trung vμo chủ đề lâm sản ngoμi gỗ. Qua kết quả thử nghiệm ph−ơng pháp tiếp cận có sự tham gia, đặc biệt lμ áp dụng công nghệ thông tin để phân tích kiến thức dữ liệu; chuyên đề nμy có các kết luận vμ kiến nghị chính nh−
sau:
• Kiến thức sinh thái địa ph−ơng thực sự tồn tại vμ rất phong phú, các cộng đồng có những kinh nghiệm truyền thống vμ kiến thức có ý nghĩa trong quản lý sử dụng tμi nguyên rừng vμ đất rừng. Đặc biệt lμ quản lý vμ sử dụng lâm sản ngoμi gỗ.
Hình 6: Thảo luân để sơ đồ hoá hệ thống kiến thứ csinh thái địa ph−ơng
• Các thμnh tố của kiến thức sinh thái địa ph−ơng trong quản lý tμi nguyên rừng có quan hệ với nhau chặt chẽ vμ có thể hệ thống, sơ đồ hóa chúng theo kiểu nguyên nhân, hậu quả. Khả năng ứng dụng công cụ phần mềm Win AKT 5.0 lμ
khả thi, cần có các nghiên cứu tiếp theo để bổ sung vμ hoμn thiện hệ thống kiến thức sinh thái địa ph−ơng ở các vùng sinh thái nhân văn khác nhau. • Kết quả nghiên cứu đã đóng góp vμo việc s−u tập, phân tích kho tμng kiến thức sinh thái có giá trị ở Tây Nguyên.
• Nghiên cứu tr−ờng hợp nμy cũng mở ra các ý t−ởng nghiên cứu mới vμ các thử nghiệm mới về kỹ thuật cũng nh− về tổ chức quản lý rừng dựa vμo cộng đồng.