Lượng nước mưa tính toán chảy trên máng dẫn đến phễu thu:
max i ¸ m q = 300 h Fthùc× 5ma x × ψ = 300 9 , 15 6 . 138 1× × = 73.46(l/s)
Dựa vào lưu lượng tính toán, tra bảng tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước ta có được kích thước của máng, từ đó ta thiết kế máng như sau:
Các thông số cơ bản của máng dẫn nước (XêNô)
Máng hình chữ nhật trát vữa
Chiều rộng máng: b = 20 (cm) Độ sâu đầu tiên của máng: hđ = 5 (cm) Độ dốc lòng máng: i = 0,002 Độ đầy lớp nước trong máng: h = 0,45
Vận tốc nước chảy trong máng: V = 0,42 (m/s) Độ sâu máng ở phễu thu: hc = hđ + i × l
Với l là chiều dài đoạn mương từ điểm thu mưa xa nhất đến phễu thu nước mưa, dựa vào việc bố trí các ống đứng thu mưa ta có l = 11,15 (m).
Do đó: hc = 0,05 + 11,15 × 0,002 = 0,0723 (m) = 7,23 (cm)
Nước mưa chảy từ ống đứng xuống dưới rãnh và tập trung vào giếng thăm trước khi chảy vào mạng lưới thoát nước chung.
Phần 3:KẾT LUẬN
Tính toán hệ thống cấp thoát nước trong nhà ở đây bao gồm việc tính toán hệ thống cấp nước và hệ thống thoát nước cho một khu nhà tập thể gồm 16 tầng, mỗi tầng có 10 phòng. Việc tớnh toỏn đó xỏc định ra đường kính các đường ống cấp và thoát nước thải sinh hoạt, dựa trên cơ sở tính toán thủy lực đảm bảo yêu cầu về vận tốc kinh tế, vận tốc không xói và phá hoại đường ống. Tính toán hệ thống thoát nước mưa và sênô dẫn nước đến các phễu thu xuống ống đứng.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Cấp thoát nước - Khoa KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC, thầy giáo Nguyễn Thế Anh đó tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành được đồ án này!
Trong quá trình tính toán thiết kế không thể tránh khỏi những sai sót.
Em rất mong được ý kiến đánh giá góp ý của các thầy các cô để em sau khi ra trường, em sẽ làm tốt công việc của mình, thiết kế các công trình được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!