Sự thống nhất bản ngã hoặc là nỗi thất vọng (từ 60, 65 tuổi trở đi)

Một phần của tài liệu Một Số Cách Tiếp Cận Về Sự Phát Triển Tâm Lý Con Người _ www.bit.ly/taiho123 (Trang 44)

Trong các giai đoạn cuối đời, con người thường đánh giá lại cuộc đời đã qua. Nếu họ hài lòng với quãng đời đã qua và cảm nhận được ý nghĩa cuộc sống thì họ có được cảm nhận về sự thống nhất của cái Tôi, sự thống nhất bản ngã. Ngược lại, nếu họ cảm thấy rằng họ đã bỏ lỡ quá nhiều cơ hội, chịu nhiều thất bại và có nhiều lỗi lầm thì ở họ xuất hiện sự hối tiếc và nỗi thất vọng.

www.ncs.com.vn

1

4

Theo Erikson, mỗi giai đoạn phát triển được xây dựng trên cơ sở những gì tạo ra trước đó. Mặc dù con người có thể giải quyết các vấn đề của giai đoạn trước ở những giai đoạn tiếp theo, nhưng sự phát triển tốt nhất là giải quyết kịp thời các xung đột và khủng khoảng trong những giai đoạn tương ứng với chúng.

1

4

Ví dụ, nếu đứa trẻ không nhận được sự quan tâm, tình yêu và sự nuôi dưỡng chu đáo ở thời thơ ấu, thì có thể bù đắp bằng việc quan tâm chú ý của người lớn nhiều hơn trong các giai đoạn tiếp theo. Tuy vậy, khó có thể bù đắp được hoàn toàn. Sự phát triển diễn ra êm đẹp và dễ dàng hơn nhiều nếu trong thời kỳ thơ ấu chúng nhận được tất cả những gì cần thiết và có được niềm tin vững vàng về những người khác và thế giới xung quanh.

www.ncs.com.vn

1

4

Theo Erikson, đến khoảng 17-20 tuổi ở con người diễn ra sự hình thành cấu trúc hạt nhân cơ bản nhất - đó là tính đồng nhất của nhân cách (Identity), hay nói cách khác, đó là sự hình thành bản sắc của nhân cách. Quá trình tìm tòi bản sắc và tính đồng nhất, toàn vẹn của con người còn tiếp tục diễn ra trong suốt những giai đoạn tiếp theo. Khủng hoảng bản sắc (Identity crises) có thể coi là một trong những khủng hoảng sâu sắc nhất trong cuộc đời.

1

4

Cần lưu ý rằng: lý thuyết của Erikson dựa trên những nghiên cứu về sự phát triển nhân cách con người ở các nền văn hoá phương Tây, trong đó tính đồng nhất của cá nhân cao hơn tính đồng nhất cộng đồng. Chúng ta là những con người sống trong nền văn hóa cộng đồng, và chúng ta có thể cảm nhận được sự coi trọng thái quá cái Tôi trong nhiều lý thuyết của phương Tây.

www.ncs.com.vn

1

4

Sự khác biệt giữa văn hóa cá nhân và văn hóa cộng đồng chắc chắn sẽ tạo ra sự khác biệt trong sự hình thành nhân cách con người

1

4

Tâm lý học hành vi và lý thuyết học tập

Có thể nói, những thực nghiệm đích thực nghiên cứu sự phát triển hành vi chỉ xuất hiện cuối thế kỉ XIX ở Mỹ, khi mà Tâm lý học hành vi cổ điển chiếm ưu thế trong khoa học tâm lý học.

www.ncs.com.vn 1 4 Những nhà hành vi đầu tiên đã cho rằng chỉ có thể nghiên cứu những gì có thể quan sát và đo được một cách khác quan. Những gì không nhìn thấy được (tư duy, tình cảm, ý thức) thì không thể nghiên cứu được bằng các phương pháp khoa học.

1

4

Luận điểm xuất phát của các nhà hành vi học cổ điển là cần phải nghiên cứu các hành vi hiển nhiên, tức là các hành vi có thể quan sát. Theo họ đây là con đường duy nhất để biến tâm lý học thành khoa học đích thực.

www.ncs.com.vn

1

4

Nhà sinh lý học người Nga I. P. Paplốp (1849-1936) đưa ra lý thuyết

dạy học kinh điển theo công thức S – R (kích thích - phản ứng).

E.L. Thorndike (1874-1949) đưa ra lý thuyết về qui luật hiệu quả vào năm 1911. Qui luật này khẳng định rằng nếu một hành vi tạo ra sự thoả mãn thì con vật (con người) có xu hướng lặp lại hành vi đó, còn nếu nó tạo ra sự không thoả mãn thì con vật sẽ từ chối lặp lại nó.

1

4

Dựa trên các công trình của Paplốp và Thorndike, các nhà tâm lý học hành vi đã xây dựng các thuyết dạy họcthuyết học tập. Chúng đã thống lĩnh trong khoa học tâm lý của Mỹ ở thế kỉ XX.

www.ncs.com.vn

1

4

Những người đại diện cho thuyết học tập (B. F Skiner, A. Bandura ...) đã đưa tâm lý học hành vi ra khỏi thuyết hành vi cứng nhắc. Họ sử dụng các khái niệm như: học tập, động cơ, lực thúc đẩy, sự thúc đẩy và kìm hãm tâm lý để biểu đạt các hành vi không quan sát được.

1

4

Lý thuyết phát triển nhận thức của J. Piaget

J. Piaget là nhà tâm lý học Thụy sĩ. Ông đã là người đầu tiên đưa ra những mô tả cụ thể và đầy đủ nhất về quá trình phát triển trí tuệ trẻ em. Các kết luận của ông dựa trên những quan sát về cách ứng xử của trẻ em, đầu tiên là của các con ông ở nhà, sau đó là các trẻ em khác ở Trung tâm nghiên cứu trẻ em Giơnevơ.

www.ncs.com.vn

1

4

Ông nhận thấy là trẻ em ở cùng lứa tuổi thường có những lối ứng xử tương tự nhau, và thường mắc các lỗi cùng loại khi giải quyết cùng một vấn đề.

Ông cho rằng những lỗi mang tính phổ biến và tương tự nhau ở những trẻ cùng lứa tuổi thể hiện trình độ phát triển trí tuệ của trẻ em lứa tuổi đó.

Những trẻ em lứa tuổi lớn hơn lại thường mắc những lỗi khác tương tự nhau khi giải quyết các vấn đề khó hơn, và hầu như không còn mắc những lỗi mà trẻ em lứa tuổi nhỏ hơn mắc phải.

1

4

Piaget cho rằng, sự phát triển nhận thức, trí tuệ của tất cả trẻ em từ khi sinh ra đều tiến triển lần lượt qua các giai đoạn. Các giai đoạn sắp xếp theo thứ tự nhất định. Sự phát triển trí tuệ của trẻ em không thể đạt trình độ cao hơn, nếu chưa đạt và hoàn thiện ở mức thấp hơn trước đó.

www.ncs.com.vn

1

4

Các giai đoạn này được xem như các mức phát triển trí tuệ phổ biến đối với mọi người. Sự khác biệt đối với mỗi cá nhân chỉ có thể là vận tốc mà cá nhân có thể vượt qua từng giai đoạn và mức phát triển đạt được ở chung cuộc.

1

4

Piaget phân chia các giai đoạn phát triển trí tuệ trẻ em như sau:

Một phần của tài liệu Một Số Cách Tiếp Cận Về Sự Phát Triển Tâm Lý Con Người _ www.bit.ly/taiho123 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(91 trang)