Thử hoạt tính kháng khuẩn của thiosemicacbazit và phức thu đợc.

Một phần của tài liệu Tổng hợp và thăm dò hoạt tính kháng khuẩn của phức Co[III] với thisemicacbazit (Trang 25 - 35)

và phức thu đợc.

III.1. Các vi khuẩn trong thí nghiệm:

1. Staphylococcusunres (Sta):

Là cấu trùng dạng chùm nho Gram + tồn tại khắp nơi, gây mủ khi xâm nhập vào cơ thể, sinh mụn nhọt.

2. Sarcina Lutea (S.L):

Vi trùng Gram + mọc chùm theo hình lập phơng. Tồn tại trong không khí, đất, nớc, ruột, thờng không độc, nhng tham gia phụ vào quá trình gây mủ các vết thơng.

III.2. Dụng cụ, hoá chất:

Hai đĩa petri đờng kính 16 cm, đèn cồn, que tăm bông, que cấy, pipet, tủ sấy, bình định mức 50ml, thạch.

Công trình đợc nghiên cứu tại phòng thí nghiệm Trung tâm kiểm nghiệm d- ợc phẩm và mỹ phẩm Nghệ An. III.3. Cách tiến hành: H2 H2 N N N N Co H2N C S S C NH2 +

Chuẩn bị thạch dinh dỡng: - Pepton khô: 6,0 g - Caomenbia: 3,0 g - Cao thịt: 1,5 g - Thạch: 20 g - Nớc: 1000 ml

Đun chảy hoàn toàn thạch dinh dỡng và để nguội chuẩn bị dung dịch đệm có pH = 6. Hoà tan 2g K2HPO4(TT) và 8g KH2PO4 (TT) trong nớc vừa đủ 1000 ml điều chỉnh đến pH = 6 + 0,05 sau khi tiệt trùng bằng axit H3PO4 đậm đặc (TT) hoặc bằng dung dịch KOH 30% (TT). Thời gian cho việc tiệt trùng khoảng 30 phút. Pha dung dịch cần thử kháng khuẩn CH5N3S, Co(thsc)2 nồng độ 5%.

Đổ một cách vô trùng vào hộp petri thạch dinh dỡng đã đợc đun chảy hoàn toàn và để nguội trên đã đợc cấy truyền nhũ dịch nha bào các vi khuẩn (Sta và SL) thờng với nồng độ 1 ml nhũ dịch chủng cho 100 ml môi trờng là thích hợp, nhiệt độ cho phép khi cấy tối đa là 65 – 700C. Đổ sao cho lớp môi trờng này có độ dày 3 – 4 mm, dàn trải nhanh và đậy nắp ngay. Trong khi đợi thạch đông đặc, đặt hộp petri trên một tấm kính để tạo cho có một mặt phẳng giúp cho môi trờng trên hợp có độ dày đồng nhất, để khô ở nhiệt độ trong phòng 30 phút trớc khi sử dụng.

Dùng khoan đã tiệt trùng đục vào môi trờng thạch để tạo 6 lỗ thạch đờng kính 6 mm, với 1 đĩa bố trí khoan trên mặt thạch phải sao cho khi vùng ức chế tạo thành bởi các nồng độ không bị trùm lên nhau. Dùng pipet nhỏ vào các lỗ thạch một lợng bằng nhau các dung dịch cần khử kháng khuẩn có pha đệm pH = 6. Giữ hộp petri ở nhiệt độ phòng trong khoảng một giờ để kháng sinh khuếch tán vào môi trờng. Mang ủ ở tủ ấm ở 35 – 370c trong khoảng 16 – 18 giờ. Dùng thớc đo Readbiotic đo đờng kính vòng ức chế vô trùng (vòng tròn kháng khuẩn), độ chính xác của thớc đo + 0,1mm.

Phơng pháp này dựa vào sự khuếch tán của kháng sinh từ chỗ chứa qua lớp thạch đặc ở hộp petri vào khoảng phát triển của vi sinh tạo ra một vòng ức chế

III.4. Kết quả và thảo luận:

Kết quả đợc trình bày ở bảng 3,4:

Bảng 3: Bảng đờng kính vòng kháng khuẩn của các chất đối với vi khuẩn:

TT Khuẩn Đờng kính vòng kháng khuẩn (mm)

Sta SL

1,3,5 Co(Thsc)2 21 19

2,4,6 Thsc: CH5N3S 13 12

Bảng 4: Hoạt lực kháng khuẩn của các chất nghiên cứu:

TT Vi khuẩn Đờng kính vòng kháng khuẩn (mm)

Sta SL

1,3,5 Co(Thsc)2 ++ ++

2,4,6 Thsc: CH5N3S + +

Dấu (+) chỉ kháng khuẩn, số lợng dấu (+) đợc đánh giá tơng đối theo bán kính vòng tròn kháng khuẩn.

Hình 7, 8 là các hình ảnh chụp đợc khi nghiên cứu hoạt lực kháng khuẩn lên các phức. Nh vậy, thiosemicacbazit cũng nh phức chất của nó đều có tác dụng ức chế đối với vi khuẩn Sta và SL đem thử, phức chất có hoạt tính mạnh hơn phối tử.

Hình 7: Tác dụng ức chế của các chất đối với vi khuẩn Staphylococcusunres (Sta)

1,3,5: Co(Thsc)2

2, 4, 6: Thsc (CH5N3S) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 8: Tác dụng ức chế của các chất đối với vi khuẩn Sarcina Lutea (SL)

1, 3, 5: Co(Thsc)2

Kết luận

Trong khoá luận này chúng tôi đã hoàn thành những nội dung sau:

1. Tổng quan về coban và hợp chất, thiosemicacbazit, khả năng tạo phức của coban và thiosemicacbazit.

2. Đã tìm đợc phơng pháp tổng hợp và đã tổng hợp đợc phức rắn của Co(III) với thiosemicacbazit. Phức này ở dạng rắn, có màu đỏ đậm, không tan trong nớc, ít tan trong rợu, ete, …

3. Bằng phơng pháp phân tích nguyên tố, phơng pháp phân tích nhiệt, phơng pháp phổ hồng ngoại đã xác đinh thành phần và công thức phân tử của phức là:

[Co(CH4N3S)2]OH.

Liên kết phối trí hình thành ở nguyên tử S và N của nhóm hiđrazin của phối tử và đã đề nghị công thức cấu tạo của phức chất thu đợc.

4. Thử hoạt tính kháng khuẩn của thiosemicacbazit và phức chất cho thấy chúng đều có tác dụng ức chế đối với chủng vi khuẩn Staphylococcusunres và Sarcinalutea. Hoạt tính kháng khuẩn của phức cao hơn thiosemicacbazit.

Tài liệu tham khảo

1. Acemetop N.X (1976) Hoá vô cơ . Nxb ĐH- THCN Hà Nội

2. A.M. Khaleski (1996), ngời dịch Dợc sỹ Phan Quốc KinhHoá dợc. Nxb Giáo dục.

3. Nguyễn Trọng Biểu - Từ Văn Mặc (2000) Thuốc thử hữu cơ. Nxb KH&KT. 4. Đinh Xuân Định (1997) Các phơng pháp phổ ứng dụng trong hoá học. ĐHSP

Vinh.

5. F.Cotton, G. Wilkinson Cơ sở hoá học vô cơ - Tập 3. Nxb giáo dục.

6. Hùng Khánh Linh (2001) Tổng hợp và nghiên cứu phức đa phối tử glutamat- ascorbat của Fe(II), Co(II), Cu(II); thử hoạt tính sinh học của chúng. Luận văn thạc sỹ

7. Hoàng Nhâm (2000) Hoá vô cơ - Tập 3. Nxb Giáo dục.

8. Perenman N.I (1972) Sổ tay hoá học. Nxb ĐH - THCN Hà Nội.

9. Dơng Tuấn Quang (2002) Tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học của phức Platin với một số Thiosemicacbazon. TTKHTN và CN Quốc gia Hà Nội.

10. Hồ Viết Quý (1995) Phức chất- phơng pháp nghiên cứu và ứng dụng trong hoá học hiện đại. ĐHSP Quy Nhơn.

11. Hồ Viết Quý (1999) Phức chất trong hoá học. Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

12. Đỗ Đình Rạng, Nguyễn Hồ (1997) Hoá học hữu cơ -Tập 2. Nxb ĐH QG Hà Nội.

13. R. A. LIĐIN, V.A MOLOSCO, L.L. ANĐREEVA (1996) Tính chất lí hoá học các chất vô cơ. Nxb Khoa học và kỹ thuật.

14. Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn, Đặng Nh Tại (1976) Cơ sở hoá hữu cơ

-Tập 2. Nxb ĐH - THCN Hà Nội.

16. Nguyễn Tiến Tài (1997) Giáo trình phân tích nhiệt. TTKHTN và CN Quốc gia Hà Nội.

17. Tạp chí Hoá học (T. 41) (3/ 2003). TTKHTN và CN Quốc gia Hà Nội

18. Nguyễn Đình Thuông (1996) Hoá học các hợp chất phối trí - Đại học S phạm Vinh.

19. Nguyễn Đình Triệu (2000) Các phơng pháp phổ ứng dụng trong hoá học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục Mở đầu ... 1 Phần I: Tổng quan ... 2 I. Coban và hợp chất ... 2

I.1. Khái quát chung

... 2

I.2. Khả năng tạo phức của Co(III)

... 2

I.3. Vai trò sinh học của coban (hoạt tính sinh học của các hợp chất coban)

... 4

II. Thiosemicacbazit: Tính chất, khả năng tạo phức, hoạt tính sinh học ... 4

II.1. Thiosemicacbazit

... 4

II.2. Khả năng tạo phức

... 5

II.3. Hoạt tính sinh học của Thiosemicacbazit và phức chất

... 6

... 7

III.1. Phơng pháp phân tích nguyên tố

... 7

III.2. Phơng pháp phổ hồng ngoại

... 7

III.3. Phơng pháp phân tích nhiệt

... 9

III.3.1. Phân tích vi sai (DTA)

... 9

III.3.2. Phân tích nhiệt trọng lợng (TGA)

... 10

III.4. Thử hoạt tính sinh học

... 10

Phần II: Thực nghiệm và thảo luận kết quả

... 11

I. Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất và dung dịch thí nghiệm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

... 11 1. Dụng cụ ... 11 2. Hoá chất ... 11 3. Pha các dung dịch

... 11

II. Tổng hợp và nghiên cứu phức của Co(III) với thiosemicacbazit

... 12 1. Xác định hàm lợng Co2+ trong mẫu ... 12 2. Tổng hợp phức rắn ... 13 3. Xác định thành phần và cấu trúc của phức ... 13

3.1. Xác định hàm lợng kim loại trong phức

... 13

3.2. Phơng pháp phổ hồng ngoại

... 14

3.3. Phơng pháp phân tích nhiệt

... 14

4. Thảo luận kết qủa

... 14

4.1. Kết quả phân tích kim loại

... 14

4.2.Phơng pháp phổ hồng ngoại

... 15

... 19

III. Thử hoạt tính kháng khuẩn của thiosemicacbazit và phức thu đợc

... 24

III.1. Các vi khuẩn trong thí nghiệm

... 24 III.2. Dụng cụ, hoá chất ... 24 III.3. Cách tiến hành ... 24

III.4. Kết quả và thảo luận kết quả

... 26

Kết luận

... 28

Tài liệu tham khảo

... 29

Một phần của tài liệu Tổng hợp và thăm dò hoạt tính kháng khuẩn của phức Co[III] với thisemicacbazit (Trang 25 - 35)