Phương pháp chọn nguyên liệu lọc

Một phần của tài liệu Ứng dụng của Vi sinh vật trong xử lí Khí thải (Trang 41)

- Tạo lực cản không khí thấp (giảm mức độ sụt áp và năng lượng cần sử dụng cho máy bơm) Các tính chất lý học khác như độ ổn định lý học và dễ dàng thao tác.

Phương pháp chọn nguyên liệu lọc

Khả năng giữ ẩm để tạo lớp màng sinh học

• Có diện tích bề mặt lớn tạo điều kiện cho quá trình hấp thụ và phát triển của vi sinh vật

• Có chứa các dưỡng chất để cung cấp cho các vi sinh vật

• Tạo lực cản không khí thấp (giảm mức độ sụt áp và năng lượng cần sử dụng cho máy bơm)

Ưu điểm:

• Ưu điểm chính là giá thành thấp, giá vận hành thấp, ít sử dụng hóa chất.

• Thiết kế linh động, do đó có thể thích nghi với mọi loại hình công nghiệp và diện tích của xí nghiệp.

• Hệ thống lọc sinh học linh động trong việc xử lý mùi hôi, các hợp chất hữu cơ bay hơi và các chất độc. Hiệu suất xử lý thường lớn hơn 90% đối với các khí thải có nồng độ các chất ô nhiễm < 1000 ppm.

• Nhiều loại nguyên liệu lọc, vi sinh vật và điều kiện vận hành khác nhau có thể áp dụng để đáp ứng nhu cầu xử lý.

Khuyết điểm:

• Hệ thống lọc sinh học không thể xử lý được các chất ô nhiễm có khả năng hấp phụ thấp và tốc độ phân hủy sinh học chậm ví dụ như các hợp chất hữu cơ bay hơi có chứa chlor.

• Các nguồn ô nhiễm có nồng độ hóa chất cao cần các hệ thống lớn và diện tích lớn để lắp đặt hệ thống lọc sinh học.

• Nguồn gây ô nhiễm có mức độ phóng thích chất ô nhiễm biến động cao sẽ gây ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật cũng như hiệu suất xử lý của chúng.

• Thời gian để cho các vi sinh vật thích nghi với môi trường và tạo thành các màng sinh học

(biofilm) có thể kéo dài hàng tuần đến hàng tháng, đặc biệt là đối với việc xử lý các chất hữu cơ bay hơi.

Một phần của tài liệu Ứng dụng của Vi sinh vật trong xử lí Khí thải (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(50 trang)