Mục đắch tắnh toán:

Một phần của tài liệu Thiết kế hồ chứa suối trọng PA2 (Trang 67)

6. Các đặc trưng về hồ chứa

5.4.1. Mục đắch tắnh toán:

Đập đất là một loại công trình dâng nước trọng lực làm bằng vật liệu địa

phương có kắch thước, khối lượng lớn. Để đảm bảo đắp được lên cao thường phải chọn hệ số mái lớn để đắp lên nên không xảy ra việc mất ổn đinh lật và trượt theo mặt nền Đối với đập đất vấn đề mất ổn định thường chỉ xảy ra dưới dạng trượt mái dốc thượng, hạ lưu khi việc lựa chọn kắch thước mặt cắt chưa thật hợp lý.

Do đó, mục đắch của việc tắnh toán ổn định là trên cơ sở tắnh toán mà xác định được hệ số an toàn ổn định cho đập mà vẫn đảm bảo tắnh kinh tế

5.4.2. Các trường hợp tắnh toán:

Theo quy định của quy phạm khi thiết kế đập đất cần kiểm tra ổn định với các trường hợp sau:

5.4.2.1.Kiểm tra ổn định mái hạ lưu:

-Ở thượng lưu là MNDBT, ở hạ lưu có nước lớn nhất có thể xảy ra trong thời kỳ cấp nước nhưng không lớn hơn 0,2Hđập (tổ hợp cơ bản).

-Ở thượng lưu là MNLTK, ở hạ lưu là mực nước ứng với Qxả thiết kế (tổ hợp cơ bản).

-Ở thượng lưu là MNLKT, ở hạ lưu là mực nước ứng với Qxả kiểm tra (đặc biệt).

-Ở thượng lưu là MNDBT, ở hạ lưu là mực nước trung bình trong thời kỳ cấp nước, bộ phận tiêu nước trong đập làm việc không bình thường (tổ hợp đặc biệt).

5.4.2.2.Kiểm tra ổn định mái thượng lưu:

- MNTL là MNLTK rút xuống đến mực nước khai thác ổn định phải giữ trong thiết kế. Mực nước hạ lưu tương ứng với Qxả thiết kế (tổ hợp cơ bản).

- Ở thượng lưu là MNLKT rút xuống đến mực nước khai thác ổn định phải giữ trong thiết kế. Mực nước hạ lưu tương ứng với Qxả kiểm tra (tổ hợp đặc biệt).

- Ở thượng lưu là MNDBT rút xuống đến mực nước an toàn cho đập khi có nguy cơ sự cố. Mực nước hạ lưu tương ứng với Qxả max khi tháo nước từ hồ (tổ hợp đặc biệt).

Trong phạm vi đồ án này chỉ tắnh toán kiểm tra ổn định cho mái hạ lưu không kiểm tra ổn định cho mái thượng lưu.

5.4.3.Phương pháp tắnh toán:

- Ta sử dụng phương pháp cung trượt trụ tròn để tắnh toán và giải theo bài toán phẳng .Giả thiết một cung trượt tâm O bán kắnh R bất kỳ.

Để đảm bảo ổn định mái đập thì phải thỏa mãn:

[ ] c t M K K M =∑ ≥ ∑ (5-15)

K: Hệ số an toàn của cung trượt

[K]: Hệ số ổn định cho phép, phụ thuộc vào cấp công trình và được lấy theo quy phạm.

c

M

t

M

∑ : Tổng mô men gây trượt của khối đất tắnh so với tâm trượt O.

Tắnh toán ổn định mái đập theo phương pháp vòng cung trượt với giả thiết như sau: + Coi mặt trượt là mặt trụ tròn, xem khối trượt là vật thể rắn, áp lực thấm được chuyển ra ngoài thành áp lực thủy tĩnh tác dụng vào mặt trượt và hướng vào tâm cung trượt.

+ Hiện tượng trượt xảy ra nhanh chóng và đồng thời theo suốt chiều dài mặt dọc đập.

+ Giải theo bài toán phẳng

Một phần của tài liệu Thiết kế hồ chứa suối trọng PA2 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w