- Tràn cú cửa van, ngưỡng tràn thực dụng kiểu ụ-phi-xờ- rốp để tăng khả năng thỏo, cao độ ngưỡng tràn bằng MNDBT -5
- Đường tràn bao gồm cỏc bộ phận: Cửa vào, ngưỡng tràn, đoạn thu hẹp dốc nước, cụng trỡnh tiờu năng.
5.2.2. Cỏc bộ phận chớnh.
5.2.2.1. Đoạn cửa vào .
Đoạn cửa vào được thiết kế theo nguyờn tắc tạo dũng chảy thuận dũng vào ngưỡng tràn. Cửa vào được làm bằng BTCT M250 dày 40cm. Hai bờn cú tường cỏnh thu hẹp đến ngưỡng tràn. Tường cỏnh cú nhiệm vụ hướng nước chảy thuận vào ngưỡng tràn, chắn đất bảo vệ bờ dần. Đoạn cửa vào dốc ngược với độ dốc: i = 1%.
5.2.2.2. Bộ phận ngưỡng tràn.
Ngưỡng tràn thực dụng, bề rộng thỏo nước tớnh toỏn của ngưỡng tràn B = 24,27,30 m. Hỡnh dạng ngưỡng tràn ễphixờrốp nhằm hạn chế mở rộng bề rộng của dốc nước, giảm khối lượng đào đất đỏ, phự hợp với điều kiện địa hỡnh thực tế.
- Cao trỡnh đỉnh ngưỡng: .
- Cao trỡnh chõn thượng lưu của ngưỡng tràn : - Cao trỡnh chõn hạ lưu của ngưỡng tràn : +
- Chiều cao ngưỡng tràn so với chõn thượng lưu : P1=2 m - Chiều cao ngưỡng tràn so với chõn hạ lưu : P =2m - Dựng bờ tụng M250 để làm đập tràn.
- Hệ số lưu lượng của ngưỡng tràn: m = 0,48 - Hệ số co hẹp bờn ε = 1
5.2.2.3. Dốc nước
Sau ngưỡng tràn là một đoạn dốc nước thu hẹp cú độ dốc i= % thu hẹp dần từ 30,5m đến 20,8m. Mặt cắt ngang là hỡnh chữ nhật. Nối tiếp là 1 đoạn dốc nước cú bể rộng 20,8m đưa nước từ ngưỡng tràn đến hạ lưu.
5.2.2.4. Mũi phun conso và hố xúi.
Cuối dốc nước là hệ kết cấu mũi phun conso để phun dũng chảy ra xa. Năng lương dũng chảy được tiờu hao nhờ kết cấu luồng phun tơi ra khụng khớ, khi đổ xuống
xỏo trộn với lớp nước đệm, đập vào đỏy và đào xúi đất đỏ nờn tạo nờn hố xúi. Hố xúi phỏt triển đến mức cao nhất rồi dựng lại.