TỔNG KẾT (Summary)

Một phần của tài liệu Tài liệu BÃO VÀ VÙNG VEN BIỂN ppt (Trang 27 - 28)

Sự ảnh hưởng của cơn bão đến nước Mĩ thường bắt đầu cũng như là cơn bão mùa hè muộn hơn ở châu Phi hay biển Caribbean/vịnh Mexico. Những cơn lốc bão ở phía tây châu Phi di dời về phía trên Thái Bình Dương vào vùng xích đạo và được thổi theo hướng tây bởi những cơn gió mùa. Di chuyển đến vùng nước ấm (nhỏ hơn 80 F), bao quanh bởi không 0

khí nóng và ẩm với sức gió trên cấp yếu, sự lưu thông của một cơn lóc có thể hình thành nên một cơn bão mạnh (74 mph và cao hơn). Bề mặt những cơn gió hội tụ tại mắt bão và hướng lên, sự thoát ra sức nóng âm ỉ. Gần phía tây bán cầu và di chuyển hướng xuống vùng vĩ độ cao, sự xoay chiều hướng phải của đường đi cơn bão (ảnh hưởng của Coriolis) và thường thường đánh vào nước Mĩ. Nhiều thiệt hại và nhiều cái chết có thể là hậu quả khi những cơn sóng biển lớn ở phía dưới mắt bão dâng lên đất liền với độ cao hơn 20 ft. Những cơn sóng biển di chuyển không giống đơn thuần như dòng suối chảy trên mặt đất. Đúng hơn là, những cơn sóng biển thêm vào nguồn năng lượng để di dời, bởi vì phân tử nước chuyển động tại chỗ, cũng giống như đi qua sóng địa chấn.

Hầu như những cơn song được tạo ra bởi những cơn gió thổi ngang qua bề mặt nước. Chiều cao của sóng phụ thuộc vào vận tốc cơn gió, chiều dài thời gian gió thổi, chiều dài của nước mà gió di chuyển qua và chiều gió ổn định. Cơ hội hiếm khi, những cơn gió khác nhau di chuyển qua đại dương sẽ xảy ra đồng thời trong tích tắt và kết quả là những cơn sóng dựng có độ cao lên đến 34-m (112-ft).

Khoảng cách giữa hai con sóng kế tiếp là chiều dài sóng, thời gian hai cơn sóng đi qua một điểm gọi là chu kì. Đại dương hay sóng hồ có chu kì chuyển động đến độ sâu bằng một nửa chiều dài sóng.

Khi sóng di chuyển đến vùng nước nông, cơ sở của nó là chậm do sự ma sát với đáy biển. Khi sóng chậm, chiều dài sóng giảm, chiều cao sóng tăng. Khi chiều cao với chiều dài có tỉ lệ 1:7, sóng hướng đến vùng sóng vỡ.

Vào mùa hè, sóng có chiều cao ngắn và chiều dài sóng nhỏ hơn, vì vậy cát được đẩy vào bờ. Vào mùa đông, sự quay trở lại những cơn sóng cao, sự khác nhau về chiều dài những cơn sóng lớn, kéo bãi cát ra khơi để được tích trữ dưới đáy biển. Bãi cát bảo vệ bờ biển thoát khỏi những đòn tấn công của sóng lớn. Những phân tử cát liên kết không chặt hút nguồn năng lượng sóng lớn.

Sóng gần bờ biển có những độ sâu khác nhau sẽ có những đường cong cũng như là sự chuyển động ở vùng nước nông chậm hơn sự chuyển động ở vùng nước sâu. Khi sóng tấn công vào bờ ở một góc nào đó, chúng tạo ra một dòng cát dọc theo bờ biển cũng như là “sông cát”.

Con người tác động đến vùng duyên hải. Họ xây những cái đập bắt ngang qua sông để ngăn cát ra biển và nhu cầu về khối lượng cát cho bê tông và kính là kinh khủng. Hậu quả là diện tích bãi cát giảm, cho phép sóng tấn công vào các vách đá, cái nơi xây dựng những tòa nhà rất đắt. Con người xây cọc chắn sóng, đập ngăn sóng, đê chắn sóng…để cố gắng kiểm soát những cơn sóng và sự di chuyển của cát.

Nhiều công trình xây dựng của con người có nhiều phản tác dụng nhanh bao gồm nhiều cái hậu quả phủ định. Nó là một quy luật tự nhiên, điều mà mỗi hoạt động của con người có nhiều phản tác dụng. Nhiều dự án xây dựng trên biển diễn ra với chỉ có một mục đích trong đầu và sau đó họ đã làm lấy ngạc nhiên khi hàng loạt những hậu quả xảy ra. Chẳng hạn

như xây dựng một bức tường biển để chống lại những cơn sóng tấn công cũng như là sự phản hồi của hướng sóng biển, xói mòn bãi cát cũng như chúng quay trở lại biển. Sau khi bãi cát biến mất, sóng tiếp tục tấn công dưới chân và đỉnh đầu bức tường, đó là nguyên nhân vì sao chúng hư hỏng

Một phần của tài liệu Tài liệu BÃO VÀ VÙNG VEN BIỂN ppt (Trang 27 - 28)