3 5 5 6 6 4 4 Đái rắt Cự tuyệt những con khác đến gạ gẫm, khơng chấp nhận con khác nhảy lên
lưng hoặc chống đối lại những con cĩ ý định nhảy lên nĩ Kêu rống
Chương 2: Động dục
Ngửi âm hộ con khác
Cĩ bị cái khác tìm đến nhảy hoặc nhảy lên lưng con bị khác
Chú ý: Bị đứng
yên để cho con khác nhảy lên chắc chắn là con bị đang động dục (chịu đực) 1 1 2 3 2
Chương 2: Động dục
Kết thúc quá trình động dục
Khi kết thúc quá trình động dục, máu cĩ thể xuất hiện ở âm hộ bị
Bị trở lại trạng thái bình thường
Âm hộ trở lại bình thường, các nếp nhăn nhỏ màu nhạt xuất hiện như lúc khơng động dục 2 2 1 1 3 3
Chương 2: Động dục
4. Phát hiện động dục
Để phát hiện động dục chính xác và kịp thời, các hộ chăn nuơi phải thường xuyên:
Quan sát các biểu hiện để phát hiện động dục - Thay đổi âm hộ
- Thay đổi tập tính
Ghi chép các biểu hiện quan sát được
Kiểm tra sổ ghi chép để xác định thời gian bị động dục (Theo chu kỳ động dục từ 18 - 24 ngày)
2 2
1 1
Chương 2: Động dục
Chúng ta cần phải làm gì khi phát hiện bị động dục?
Ghi chép đầy đủ số liệu vào sổ ghi chép tại hộ
Các hộ cĩ thể chọn các cách ghi chép sau:
- Ghi lên bảng treo tại chuồng bị (sau đĩ ghi vào sổ ghi chép) - Ghi vào hồ sơ cá thể bị (mỗi con 1 hồ sơ)
- Ghi vào sổ ghi chép động dục và sinh sản (theo đàn)
Sử dụng hệ thống ghi chép nào khơng quan trọng, nhưng các hộ phải biết khi nào bị nhà mình động dục!
Chương 2: Động dục
1
2 1
2 Báo Dẫn tinh viên
Phát hiện thấy bị động dục
Chương 2: Động dục
Nguyên nhân bị khơng động dục
1. Bị khơng động dục:
A Khơng rụng trứng và khơng động dục U nang buồng trứng
Cơ quan sinh sản bị viêm nhiễm
Bị vừa mới đẻ, chu kỳ động dục chưa bắt đầu trở lại
Quan sát khơng thấy động dục
Khơng rụng trứng + khơng động dục
Cĩ động dục, nhưng khơng thấy biểu hiện hoặc khơng báo
Cĩ rụng trứng + khơng động dục
Chương 2: Động dục
Mất cân bằng hoĩc mơn do - Thiếu dinh dưỡng
- Stress nhiệt
Bị đang cĩ chửa
B Động dục ngầm (cĩ xẩy ra quá trình rụng trứng nhưng khơng biểu hiện động dục ra ngồi). Động dục ngầm thường xuất hiện ở chu kỳ đầu sau khi đẻ.
2. Bị cĩ động dục:
Nơng dân khơng phát hiện ra - Khơng biết phát hiện động dục
- Thời gian động dục ngắn (< 6 giờ) và vào ban đêm Cĩ phát hiện động dục ở bị, khơng ghi chép và quên
Nuơi dưỡng khơng hợp lý ảnh hưởng đến năng suất sữa và thể trạng của bị
Chương 3
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo
Khái niệm thụ tinh nhân tạo
Thụ tinh nhân tạo (AI) cho bị là kỹ thuật sử dụng các dụng cụ chuyên dụng để đưa tinh dịch bị đực vào tử cung bị cái tại thời điểm bị động dục làm cho bị cĩ chửa
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo Lợi ích của thụ tinh nhân tạo
Cho phép chọn bị đực cĩ chất lượng cao để phối giống Hạn chế lây truyền bệnh sinh sản
Giảm chi phí và rủi ro nuơi bị đực tại trại
Thụ tinh nhân tạo
Chất lượng bị và tinh được kiểm tra
Tinh đơng lạnh của 1 bị đực cĩ thể đủ phối giống cho hàng chục ngàn bị cái / năm
Tinh đơng lạnh cĩ thể dự trữ trong nhiều năm và dễ dàng vận chuyển đi mọi nơi
Cĩ thể sử dụng tinh của bị đực ở xa hoặc đã chết để phối
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo
Nhảy trực tiếp
Bị đực phát hiện động dục rất tốt Chất lượng tinh dịch tốt hơn
1 bị đực chỉ phối cho 1 bị cái một lần
2 2 3 3 4 4 Nhảy trực tiếp Khai thác tinh
Thụ tinh nhân tạo như thế nào?
Khai thác tinh
Bị đực khoẻ mạnh, cĩ sức chống chịu bệnh tốt
Cĩ năng suất cao
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo Kiểm tra (đánh giá) chất lượng tinh
Lượng tinh xuất V (ml) Hoạt lực A (%)
Nồng độ C (tr/ml) Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình
Pha chế và bảo quản
Pha lỗng tinh Đĩng vào cọng rạ Làm lạnh
Bảo quản trong Ni tơ lỏng (-196oC)
Vận chuyển tinh đơng lạnh đến nơi phối giống
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo Lựa chọn tinh phối giống
Cải thiện tính năng di truyền
Tinh cọng rạ được giải đơng và làm ấm trước khi phối giống
Khi bị cái động dục, Dẫn tinh viên đưa tinh vào tử cung của bị bằng những dụng cụ chuyên dụng
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo
Khi nào thì phối giống cho bị bằng thụ tinh nhân tạo?
Lưu ý:
Cơng việc khĩ nhất trong thụ tinh nhân tạo là xác định thời điểm phối giống (xem chương 2: Phát hiện động dục). Sau khi phối giống (thụ tinh nhân tạo hay nhảy trực tiếp) bị cái sẽ cĩ chửa nếu tinh trùng đi vào đúng vị trí tại thời điểm thích hợp Từ 10 - 12 giờ sau khi kết thúc quá trình động dục trứng sẽ rụng và nĩ cĩ thể tồn tại từ 6 - 12 giờ. Tinh trùng cĩ thể sống 24 giờ trong tử cung của bị, do đĩ nên áp dụng quy luật sáng - chiều
Thụ tinh nhân tạo cho bị khi bị động dục
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo Xác định thời điểm phối giống
Biểu đồ 4: Thời gian thụ tinh nhân tạo hoặc phối giống trực tiếp cho bị sữa động dục Thụ tinh nhân tạo
Bắt đầu động dục 8 giờ (0 - 24h) Chịu đực 16 giờ (3 - 30h) Cuối động dục 8 giờ (2 - 24h) Quá sớm 0 6 12 18 24 giờ Quá sớm Quá muộn Quá muộn Tốt Rất tốt Tốt Rất tốt
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo
Áp dụng quy luật sáng chiều
Chú ý: Nếu bị được phối giống ngày hơm trước mà hơm sau
vẫn động dục phải phối lại
Bị động dục buổi sáng dẫn tinh vào buổi chiều Bị động dục buổi chiều dẫn tinh vào sáng hơm sau
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo
Dẫn tinh viên: cần phải ghi chép đầy đủ số liệu vào hồ sơ trại và hồ sơ của Dẫn
tinh viên:
Số hiệu bị (số tai) Ngày động dục Ngày phối giống Số hiệu tinh Ngày khám thai
Ghi chép số liệu
Chủ hộ và Dẫn tinh viên phải ghi chép số liệu để dự báo thời gian động dục, phối giống vào thời điểm thích hợp và quyết định nên chọn tinh nào để phối cho bị
Hộ chăn nuơi và Dẫn tinh viên phải ghi chép những gì?
Hộ chăn nuơi: ghi rõ biểu hiện động dục của bị trong sổ ghi chép số liệu
STT Số tai Ngày động dục Biểu hiện Lần động dục kế tiếp Ghi chú
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo
Động dục Phối giống Khám thai
Số tai Ngày động dục Số hiệu tinh Ngày phối giống Ngày động dục kế tiếp Khám thai qua trực tràng
DAG6468 18/5 BD 5111 19/5 5-11/06 24/8
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo Nguyên nhân tỷ lệ thụ thai thấp
Trong thực tế, kể cả khi phát hiện động dục và phối giống kịp thời, nhưng tỷ lệ thụ thai khơng thể đạt 100% (tỷ lệ TTNT lần 1 cĩ chửa < 60 %; tỷ lệ phối giống trực
tiếp cĩ chửa là 80%). Thậm chí tại một số hộ chăn nuơi giỏi, số lần phối giống / lần
cĩ chửa trung bình từ 1,7 - 2,5 lần.
Ví dụ
Trong một trại chăn nuơi, người ta phối giống 30 lần cho 15 bị sữa trong 1 năm
15 bị sữa hiện đang cĩ chửa, cĩ nghĩa là số lần phối/bị là 30/15 = 2 lần, tỷ lệ thụ thai là 15/30 = 0,5 (50%)
Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ thụ thai thấp:
Phối giống khơng kịp thời
- Phối giống quá sớm hoặc quá muộn - Bị động dục khơng được phối giống - Phối giống cho bị khơng động dục
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo
Chất lượng tinh kém do bảo quản khơng đúng kỹ thuật
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo
Để đạt được tỷ lệ thụ thai cao
Chủ hộ chăn nuơi bị sữa và Dẫn tinh viên cần phải thực hiện tốt cơng việc của mình.
Do bản thân bị - Bị bệnh sinh sản - Rối loạn hoĩc mơn - Tắc ống dẫn trứng
- Khiếm khuyết bộ phận sinh dục
- Thai chết non (bị cĩ chửa nhưng thai bị chết ở giai đoạn đầu của sự phát triển)
Chương 3:
Thụ tinh nhân tạo
Dẫn tinh viên: - Tay nghề cao - Bảo quản tinh tốt
- Phối giống đúng thời điểm Chủ hộ:
Thực hiện tốt việc quản lý đàn bị sữa bao gồm:
- Đủ thức ăn và nước uống - Vệ sinh vắt sữa và mơi trường - Đối xử thân thiện với bị sữa - Chống nĩng cho bị
- Đủ ánh sáng trong chuồng Phát hiện bị động dục và gọi Dẫn tinh viên kịp thời
2 1
2 1
Chống nĩng cho bị Cung cấp đầy đủ thức ăn cho bị
Chương 4
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
1. Kiểm tra bị cĩ chửa
Cĩ 2 cách để kiểm tra bị đã cĩ chửa hay khơng đĩ là:
Kiểm tra động dục: Nếu bị khơng động dục lại 18 - 24 ngày sau khi phối tinh
Khám thai qua trực tràng: 65 - 70 ngày sau khi phối tinh (Dẫn tinh viên cĩ tay
nghề cao cĩ thể khám thai sau 45 ngày)
Khơng cĩ biểu hiện động dục
Chủ hộ nên quan sát kỹ biểu hiện của bị từ khi phối tinh cho đến 18 - 24 ngày. Nếu bị cĩ chửa thì sẽ khơng cĩ biểu hiện động dục
Bị được phối
tinh Kiểm tra động dục?
Phối lại Cĩ thể bị cĩ chửa Sau 18 - 24 ngày Cĩ động dục Khơng động dục
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
Nếu khơng cĩ biểu hiện động dục 60 ngày sau khi phối giống, bị cái cĩ thể đã cĩ thai
Tuy nhiên, cĩ thể bị khơng cĩ biểu hiện động dục (xem trang 23, 24)
Khám thai (Khám qua trực tràng)
Khám thai qua trực tràng của bị chỉ do cán bộ kỹ thuật thực hiện (Dẫn tinh viên hoặc Bác sỹ thú y). Thời kỳ đầu mang thai cĩ thể khám thai qua trực tràng nhưng khơng chính xác, 70 ngày sau khi phối giống cán bộ kỹ thuật cĩ thể khám thai qua trực tràng với độ chính xác rất cao.
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
Thai chết lưu:
Phơi chết ở giai đoạn đầu
Chúng ta khơng thể quan sát được nhưng bị sẽ động dục trở lại
Sẩy thai: sẩy thai là sự thải loại những bào thai ra ngồi cơ thể. Tỷ lệ bị sẩy thai
chiếm khoảng 3 - 5 %, nguyên nhân chính là: Mắc bệnh truyền nhiễm
Phối giống khi bị đã cĩ chửa Chấn thương cơ học
Bị ăn phải thức ăn cĩ chứa độc tố hoặc nấm mốc Phối giống cho bị cĩ chửa
Dẫn tinh viên Sẩy thai
Thời gian mang thai
Bị mang thai trung bình 280 ngày (dao động từ 270 - 290 ngày). Trong thời gian mang thai bị khơng động dục
Chú ý: Trong một số trường hợp, nguyên nhân sảy thai khơng
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
Bị đẻ
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
Sụt mơng, âm hộ sưng niêm dịch chảy dài.
- Nút niêm dịch cổ tử cung (mở dần) nhão, lỗng và chảy ra ngồi - Bị sẽ đẻ sau vài giờ khi cổ tử cung mở hồn tồn
Biểu hiện sắp đẻ
Bầu vú với núm vú to, căng ra và tiết sữa non đọng ở đầu mỗi núm vú tạo thành những giọt sáp
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
Quá trình đẻ: được chia làm 3 giai đoạn
1. Thời kỳ mở cổ tử cung:
2 - 3 giờ đối với bị cái sinh sản 4 - 6 giờ đối với bị cái tơ
2. Thời kỳ đẻ (sổ thai)
Thai được đẩy qua cổ tử cung và đi vào âm đạo. Giai đoạn này thai vẫn nằm trong bọc thai, khi bọc ối vỡ ra và phần đầu của thai ra trước và phần cịn lại của thai nhờ sức đạp của chân sau đẩy ra ngồi (2 - 10 giờ)
Ngơi thai bình thường
Dọc đầu sấp Dọc đuôi sấp NGÔI THAI BÌNH THƯỜNG 1 2 1 2
Chú ý: Một sai sĩt hay gặp phải là chúng ta cố gắng trợ giúp kéo
chân trước của thai ra ngồi, điều này là khơng cần thiết đối với trường hợp đẻ bình thường
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
3. Thời kỳ sổ nhau
Sau khi bị đẻ, tử cung co bĩp để đẩy nhau thai ra ngồi, thời gian trung bình khoảng sau 5 - 6 giờ thì nhau thai được đẩy ra ngồi
Nếu sau 12 giờ mà nhau thai vẫn chưa được đẩy ra ngồi thì phải gọi Bác sỹ thú y ngay
3 3 4 4 5 5
Chú ý: Rất nhiều hộ chăn nuơi
từ chối phối giống cho bị 10 - 60 ngày sau khi bị đẻ (vì giai đoạn này bị đang cho năng suất sữa rất cao). Đây là một trong những sai lầm lớn nhất của các hộ chăn nuơi. Để chăn nuơi bị sữa đạt hiệu quả cao nhất, bị phải đẻ 1 lứa / năm Phối giống và cĩ chửa khơng ảnh hưởng đến năng suất sữa của bị
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
Sau đẻ
Tử cung co lại và phục hồi cả về mặt hình thái và sinh lý
Buồng trứng cĩ thể trở lại hoạt động bình thường sớm nhất là 15 ngày sau khi đẻ, bị vẫn chưa cĩ biểu hiện động dục ra ngồi (động dục thầm lặng) Cĩ khoảng 90% bị cái động dục ít nhất 1 lần trong vịng 60 ngày sau khi đẻ
Lưu ý: Phối giống lần 1 cho bị nên được tiến hành 40 - 60 ngày sau khi đẻ
Một số trục trặc sau khi đẻ
1. Trường hợp đẻ khĩ
Kinh nghiệm và phán đốn là rất cần thiết để quyết định can thiệp khi bị đẻ. Sau 1 đến 2 giờ rặn đẻ mà khơng thấy xuất hiện 2 chân trước của thai và bị cĩ dấu hiệu kiệt sức thì biện pháp can thiệp là cần thiết.
Nếu chủ hộ khơng cĩ kinh nghiệm xử lý trong trường hợp bị đẻ khĩ Báo ngay cho cán bộ kỹ thuật can thiệp.
a. Nguyên nhân bị đẻ khĩ
Bị mẹ rặn đẻ quá yếu Thai quá to
Ngơi thai bất thường gây đẻ khĩ Thai chết lưu…
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
b. Cách giải quyết: mời cán bộ thú y can thiệp
Khi can thiệp
- Rửa sạch, sát trùng tay và âm đạo bị
- Vơ trùng dụng cụ thú y
- Kiểm tra vị trí của ngơi thai trước khi can thiệp và kéo thai ra ngồi. Khi
kéo thai ra phải kết hợp với nhịp rặn đẻ của bị
Bốn chân đầu sấp Hai chân trước trán sấp
NGÔI THAI BẤT THƯỜNG
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
NGÔI THAI BẤT THƯỜNG
Chân trước phải đầu ngửa
Mơng sấp
Chân trước trái đầu sấp
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
2. Sĩt nhau:
Chiếm 5 - 10 % và xuất hiện chủ yếu ở các ca đẻ khĩ
Khi bị bị sĩt nhau: Các hộ nên gọi bác sỹ thú y đến can thiệp và điều trị
- Khơng nên bĩc nhau thai vì dễ gây
tổn thương đến tử cung
- Sử dụng các loại thuốc chống
nhiễm trùng và kích thích sự co bĩp của tử cung
Nên phịng tránh là chính
- Vệ sinh trong quá trình đẻ
- Nuơi dưỡng hợp lý trong thời gian
cạn sữa
- Cho bị vận động thường xuyên
1
Chương 4: C
hửa v
à đẻ
3. Viêm nhiễm cơ quan sinh sản
Nguyên nhân: do vi khuẩn gây nên.
Triệu chứng và biểu hiện của bệnh
Dịch mủ từ trong âm đạo chảy ra, hiện tượng này kéo dài khoảng 15 ngày sau khi đẻ và nĩ biển đổi từ dạng nước trong sang màu đỏ, thậm chí màu nâu hoặc xanh. Trong thời gian này nĩ khơng cĩ mùi và chưa cĩ biểu hiện rõ ràng
Khoảng 10% số bị bị sốt trong các