Thanh hao hoa vàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiểm nghiêm một số dược liệu thuộc họ cúc (asteraceae) bằng phương pháp hiển vi (Trang 38)

Ảnh 20: Vị thuốc Ngưu bàng tử Fructus Arct

3.2.9.Thanh hao hoa vàng.

Theo dự thảo dược điển Việt Nam in (phần thuốc cổ truyền) qui định dược liệu là bộ phận trên mặt đấr đã phơi hay sấy khô của cây Thanh hao hoa vàng có tên khoa học: Artemisia annua L. [8]. Thanh hao còn có tên gọi là Ngải hoa vàng, Hoàng hoa hao, Thanh cao [1,3, 13,15]. Cây có ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam. Ở nước ta trước đây cây mọc hoang, được trồng ở một số tỉnh để chiết xuất artemisinin, là hoạt chất chính chứa trong cây, có tác dụng trên ký sinh trùng sốt rét [2, 3]. Dự thảo Dược Điển Việt Nam III (phần thuốc cổ truyền) quy định dược liệu là: Thân có hình trụ tròn, bộ phận trên thường phân nhánh, đường kính 0,2 - 0,6 cm, dài 30-80 cm. Mặt ngoài màu vàng lục hoặc vàng nâu, thân có rãnh dọc. Chất hơi cứng, dễ bẻ gẫy, vết bẻ ngắn, giữa mạt bẻ có tuỷ. Lá mọc so le màu lục sẫm hoặc lục nâu, lá cuộn lại, nhàu nát. Lá nguyên vẹn, dàn phẳng ra có hình tròn hoặc hình bầu dục dài, hai mặt lá đều phủ lông ngắn, mùi thơm đặc biệt, vị hơi đắng [8].

Cây thanh hao hoa vàng rất dễ bị nhầm lẫn với một số các cây sau:

- Cây Thanh hao: Artemisia carvifolia Wall. = Artemisia apiacea Hance., họ Cúc (Asteraceae), là cỏ mọc hàng năm, cao chừng 0,5-1,2 m. Cây này thường mọc ở ven sông Hồng hoặc ven các sông ở Lạng Sơn. Thân thẳng, mang cành nhỏ. Lá phân thuỳ nhỏ như tăm. Hoa mọc ở đầu cành trông như một quả con. Nhầm lẫn do cùng có tên ià Thanh hao [3,4].

- Cây Nhân trần cao: Artemisia capillaris Thumb., họ Cúc (Asteraceae) [3, 4]. Do cây có dặc điểm thực vật gần giống Thanh hao hoa vàng.

- Cây Thanh hao hay còn gọi là cây Chổi sể: Baeckea frutescens Linn., họ Sim

(Myrtaceae), là cây nhỏ, gầy, cao chừng 0,5-2 m. Nhầm lẫn do cùng có tên là Thanh hao [3, 4].

KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

♦> Mô tả dược liệu:

Các bộ phận nghiên cứu được thu thập từ các cây mọc hoang ở một số địa phương, cây có đạc điểm: Thân có hình trụ tròn, bộ phận trên thường phân nhánh, đường kính 0,2-0,6 cm, dài 30-80 cm. Mặt ngoài màu vàng lục hoặc

Các bộ phận nghiên cứu dược thu thập từ các cây mọc hoang ở một số địa phương, cñy có đặc ctiổm: TliAn có hình trụ tròn,, hộ phộn trôn thường phíln nhánh, đường kính 0,2-0,6 cm, dài 30-80 cm. Mặt ngoài màu vàng lục hoặc vàng nâu, thân có rãnh dọc. Thể chất cứng, dễ bẻ gẫy, vết bẻ ngắn. Lá nguyên, dàn pliẳng ra, có 3 tliuỳ xỏ sâu dạng lông chim, mọc so le, màu lục sãm, hai mật lá đều phủ lông ngắn. Vò lá có mùi thơm đặc biệt (Ảnh 26).

♦♦♦ Vi phẫu lá:

-ộ- Phần gân lá: Gân phía dưới và phía trên đều lồi, phía dưới lồi nhiều hơn. Nhìn dưới kính hiển vi thấy: Biểu bì trên và dưới là một hàng tế bào hình Irứng nhỏ, bề mặt có hình răng cưa nhỏ thường mang lông che chở đa bào một dãy cấu tạo bởi 4-6 tế bào, đầu lông nhọn và dài. Tiếp giáp với biểu bì là mô đày, cấy tạo bởi .1- 2 lớp tế bào, hình tròn, có thành dày ở góc. Mô mềm là những tế bào hình đa giác hay tròn có kích thước không đều nhau. Trong mô mềm , gần với bó libe-gỗ hơn rải rác thấy ống tiết tinh dầu, cấu tạo bởi 5—6 tế bào nhỏ bao quanh ống tiết. Ở giữa gân có một bó libe—gỗ to hình cung, được bao bọc bởi một cung sợi ở phía dưới và phía trên. Trong bó libe-gỗ có lớp libe hình cung bao phía dưới bó gỗ, gỗ cấu tạo bởi các mạch gỗ lớn, xếp thành hàng, tập trung thànlì bó.

*Y-Phần phiến lá: Phần phiến lá ngắn và nhỏ. Nhìn dưới kính hiển vi thấy: biểu bì trên và dưới có cấu tạo tương tự như ở gân lá. Dưới biểu bì là 1 hàng mô giậu xếp thảng góc với biểu bì. Trong phiến lá thường có 2 bó libe - gỗ nhỏ có cấu tạo tương tự như ở gân lá. Mô khuyết là những tế bào hình tròn, thành mỏng (Ảnh 27).

*t* Vi phẫu thân:

Mặt cắt hình đa giác gần đều, có các đỉnh lồi,thường có 8 cạnh. Nhìn dưới kính hiển vi thấy từ ngoài vào trong thấy:

Biểu bì cấu tạo bởi một hàng tế bào hình trứng nhỏ, có bề mặt hình răng cưa nhỏ, đôi khi thây lông che trở đa bào có cấu lạo tương tự như phần gân lá. Mô mềm vỏ gồm những tế bào thành mỏng, hình đa giác hoặc tròn, to nhỏ không đều nhau. Tại các đỉnh và giữa các cạnh của thân có những bó sợi lớn, hình bán

Ảnh 26: Cây Thanh hao hoa vàng

Ảnh 27: Vi phẫu lá

Ảnh 28: Vi phẫu một góc thân ịtẹ I Ảnh 29: Một số đặc điểm bột i5

nguyệt có miệng quay vào trong, các bó ở các đỉnh thường có kích thước lớn hơn

các cạnh. Tương ứng với các bó sợi là các bó libe - gỗ lớn cũng hình bán nguyệt nhưng có miệng quay ra phía ngoài, tạo với bó sợi thành hình (lòn lớn. Bó libc-pỗ có dải libe mỏng, gỗ cấu tạo bởi các mạch gỗ lớn, xếp thành hàng, tập trung thành đám. Tầng phát sinh libe gỗ cấu tạo bởi 1-2 liàng tố bào nhỏ, tạo thành vòng liên tục. Trong cùng là mô mềm ruột gồm các lế bào hình đa giác hay hình tròn, màng mỏng, càng vào trong càng to (Ảnh 28).

*t*Soi bột:

Bột màu lục vàng, vị đắng, có mùi thơm. Nhìn dưới kính hiển vi thấy: Mảnh bán_Xl). Mảnh phiến lá (2) đôi khi mang lông che chở hoặc lỗ khí (7). Lông che chở đa bào (4) thường có 3 - 4 tê bào, đầu nhọn. Mảnh inô mềm (3) là những tế bào hình tròn hay chữ nhật, có thành mỏng. Rải rác có những mảnh mạch mạng, mạch chấm, mạch xoắn (6). Sợi màng cỉày, khoang rộng, tâp trung thành bó hoặc đứng riêng lẻ (5) (Ảnh 29).

Phần IV

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiểm nghiêm một số dược liệu thuộc họ cúc (asteraceae) bằng phương pháp hiển vi (Trang 38)