MỘI SỐ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CỦA CƠNG TY CỔ

Một phần của tài liệu Báo Cáo Môn Tài Chính Doanh Nghiệp CTy Nông Dược Hai. (Trang 25)

GIAI ĐOẠN 2014-1018

Qua quá trình đi sâu nghiên cứu và phân tích về tình hình hoạt động và nắm bắt được những cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của Cơng ty HAI, cĩ thể thấy rằng Cơng ty đang hoạt động kinh doanh tương đối tốt. Tuy nhiên bên cạnh đĩ vẫn cịn nhiều bất cập, do đĩ tơi đưa ra một số giải pháp thực thi các chiến lược đã chọn nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra các chiến lược này nếu được thực hiện hiệu quả thì đĩ chính là giải pháp hữu hiệu để nâng cao thị phần, doanh thu, lợi nhuận, giảm chi phí và đặc biệt là tăng vị thế canh tranh của Cơngty trên thị trường.

Về nguyên vật liệu: Nguồn hàng hiện nay của Cơng ty khá ổn định tuy nhiên tồn bộ nguyên liệu cho quá trình sản xuất đều phải nhập từ nước ngồi nên chịu ảnh hưởng của tỷ giá hối đối, thuế nhập khẩu cho nên tạo ra những thay đổi trong giá nguyên liệu đầu vào của Cơng ty. Để đảm bảo cĩ đủ nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất nhằm đáp ứng được nhu cầu về sản phẩm trong kỳ kế hoạch thì Cơng ty phải củng cố mối quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài với các nhà cung cấp truyền thống, cập nhật thơng tin, mở rộng, lựa chọn, sàng lọc, thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa Cơng ty với các nhà cung ứng mới để chủ động trong việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu cĩ chất lượng cao và giá hợp lý.

Về sản phẩm: Tập trung đẩy mạnh sản lượng tiêu thụ các sản phẩm chủ lực của các nhà cung cấp lớn như Dow AgroSciences, BASF, DuPont, Monsanto và các cơng ty Nhật Bản, trên cơ sở gắn kết các thị trường tiềm năng về cây trồng, diện tích canh tác và tiềm lực kinh tế của khách hàng. Bên cạnh đĩ, nhanh chĩng đăng ký để sở hữu riêng một số

sản phẩm nơng dược và phân bĩn lá cĩ giá thấp mà hiện nay cũng như trong tương lai thị trường đang cĩ nhu cầu sử dụng rất cao. Với phương châm là các sản phẩm này khơng ảnh hưởng đến khả năng kinh doanh các sản phẩm của các nhà cung cấp, nhưng tác động lớn cho việc nâng cao doanh số và lợi nhuận. Dự kiến, các sản phẩm thuộc sở hữu của Cơng ty sẽ chiếm khoảng 15 đến 20% doanh số. Mặt khác, Cơng ty tiếp tục nghiên cứu chính sách sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh để từ đĩ rút ra phương hướng cho Cơng ty cĩ biện pháp ứng phĩ kịp thời với mọi tình thế. Đối với mặt hàng thuốc bảo vệ thực vật thì chất lượng và giá cả là yếu tố hàng đầu. Đối với bà con nơng dân thì nguồn thu nhập chủ yếu của họ là từ các loại cây trồng mà chủ yếu là cây lúa mà thuốc bảo vệ thực vật thì khơng thể thiếu được trong quá trnh sản xuất của bà con. Chất lượng của sản phẩm sẽ thể hiện ngay trên cây trồng và hiệu quả của nĩ đối với các loại sâu bệnh đặc trị, chất lượng sản phẩm tốt thì sẽ mang đến cho bà con những vụ mùa bội thu và sẽ tạo ra uy tín cho Cơng ty khi đến những vụ sau bà con lại tìm đến các sản phẩm của Cơng ty để phục vụ cho nhu cầu của sản xuất. Vì vậy, Cơng ty cần đặc biệt chú trọng đến chất lượng của sản phẩm ngay từ khâu nhập nguyên liệu. Một yếu tố khơng kém phần quan trọng đĩ là giá cả của sản phẩm. Thu nhập của bà con nơng dân nhìn chung là thấp cho nên với những sản phẩm cĩ cùng cơng dụng mà cĩ giá rẻ hơn sẽ chiếm được lịng tin của bà con và tạo ra hình ảnh về sản phẩm cĩ chất lượng và giá rẻ.

Giải pháp về hoạt động sản xuất: Thay thế, mua mới máy mĩc thiết bị để phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm sinh học, hay làm giảm chi phí sản xuất đối với các sản phẩm hiện tại nhằm nâng cao năng lực sản xuất, giảm giá thành và đa dạng hĩa sản phẩm. Mạng lưới phân phối: Tiếp tục mở rộng hệ thống phân phối với tiêu chí là phủ sĩng rộng khắp hệ thống bán hàng trung gian trên tồn quốc để cung ứng sản phẩm đầy đủ đến người nơng dân, trên cơ sở tiếp tục xây dựng mới các chi nhánh trực thuộc trong phạm vi tồn quốc. Cơng ty cần lập kế hoạch phân phối sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật cho từng nhĩm sản phẩm cụ thể, cho từng khu vực thị trường cụ thể và cho từng cán bộ thị trường cụ thể, tránh tình trạng phân phối tràn lan khơng hiệu quả. Trên thị trường thuốc bảo vệ thực vật hiện nay cĩ rất nhiều sản phẩm cĩ cùng cơng dụng nên người tiêu dùng cĩ nhiều sự lựa chọn hơn tuy nhiên do đặc tính của bà con nơng dân là quen tiêu dùng những sản phẩm mà trước đĩ mình đã sử dụng nên Cơng ty cần cĩ kế hoạch cụ thể để sản xuất và phân phối cĩ hiệu quả những sản phẩm mà đã được bà con tin dùng.

Chiêu thị: Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường thực sự là “cuộc chạy đua khơng cĩ đích cuối cùng” để nâng cao độ thoả mãn của khách hàng, Cơng ty phải nghiên cứu triển khai kế hoạch dịch vụ hậu mãi một cách chu đáo. Vì khách hàng trực tiếp của Cơng ty là các đại lý cấp 1 nên để hàng hố của Cơng ty tiêu thụ được nhanh chĩng thì Cơng ty phải xây dựng cho được một kế hoạch hậu mãi thu hút sự quan tâm của các đại lý cấp 1 để họ đẩy mạnh hàng hĩa xuống các đại lý cấp 2, khuyến khích các đại lý cấp 2 bán

cho đại lý cấp 1 như thưởng doanh số, nhập đổi, nhập trả hàng khi hàng bị lỗi, chiết khấu thì Cơng ty nên áp dụng thêm hình thức ưu đãi cho những đại lý chỉ bán sản phẩm của Cơng ty hoặc sản phẩm của Cơng ty chiếm 80% khối lượng hàng hố mà đại lý đĩ phân phối, cung cấp đủ các tài liệu kỹ thuật để các đại lý cĩ thể hướng dẫn đúng, đủ cho các khách hàng của họ

Giải pháp về nguồn nhân lực: Con người là một yếu tố vơ cùng quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Đĩ là nguồn tài sản vơ hình của doanh nghiệp, một doanh nghiệp cĩ đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cĩ năng lực và trình độ chuyên mơn cao, cĩ tâm huyết để xây dựng Cơng ty thành một cơng ty mạnh trong lĩnh vực kinh doanh thì đĩ sẽ là một lợi thế cạnh tranh rất lớn.

- Đối với lực lượng lao động gián tiếp thì nên thường xuyên mở các lớp đào tạo tại chỗ để trang bị thêm những kiến thức về Marketing, nghiên cứu thị trường, cách thu thập và sàng lọc thơng tin để họ vừa cĩ khả năng tư vấn cho khách hàng về sản phẩm lại vừa cĩ các kỹ năng bán hàng thì hiệu quả cơng việc sẽ cao hơn.

- Đối với lực lượng lao động trực tiếp thì nên đặt ra một số điều kiện khi tuyển dụng như đã từng được đào tạo hoặc đã cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực cĩ liên quan. Tổ chức các đợt học tập để nâng cao năng lực vận hành và sử dụng các loại máy mĩc thiết bị, kiến thức về an tồn lao động cho đội ngũ lao động hiện tại, cĩ chế độ thưởng cho những cá nhân cĩ sáng kiến trong việc cải tiến sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN Đvt: VND

Tài Sản

số

Thuyết

Minh Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 4 376,671,174,090 457,965,585,207 508,773,709,362 553,080,679,302

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 30,107,087,684 17,179,427,384 21,140,055,635 11,931,329,827

1.Tiền 111 30,107,087,684 17,179,427,384 21,140,055,635 11,931,329,827

2. Các khoản tương đương tiền 112 - - - -

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 - 8,251,200,000 - -

1. Đầu tư ngắn hạn 121 5 - 8,251,200,000 - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 180,262,087,729 153,689,953,291 224,486,146,429 334,843,500,678

1. Phải thu khách hàng 131 181,535,252,162 159,450,570,064 228,424,017,820 347,149,892,190

2. Trả trước cho người bán 132 2,195,254,836 121,874,620 1,223,778,826 353,356,118

3. Các khoản phải thu khác 135 8,662,076 82,350,107 236,115,005 -

4. Dự phịng các khoản phải thu khĩ địi 139 (3,477,081,345) (5,964,841,500) (5,397,765,222) (12,659,747,630)

IV. Hàng tồn kho 140 154,527,707,229 270,301,799,353 257,989,409,275 203,414,273,228

1. Hàng tồn kho 141 6 154,527,707,229 270,301,799,353 257,989,409,275 203,414,273,228

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 11,774,291,448 8,543,205,178 5,158,098,023 2,891,575,569

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 488,788,196 699,597,250 971,330,639 1,127,593,718 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 1,402,623,719 5,823,470,611 2,996,424,639 24,883,851

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà

nước 154 - 78,404,021 - -

5. Tài sản ngắn hạn khác 158 7 9,882,889,533 1,941,733,296 1,190,342,745 1,739,098,000

II. Tài sản cố định 220 68,866,485,209 69,651,364,866 76,265,099,184 75,200,350,006

1. Tài sản cố định hữu hình 221 11 15,230,233,370 15,706,897,237 17,255,489,842 19,310,886,866

- Nguyên giá 222 26,249,526,487 29,287,468,204 33,891,357,178 37,067,138,186

- Giá trị hao mịn luỹ kế (*) 223 (11,019,293,117) (13,580,570,967) 16,635,867,336 (18,296,251,320)

2. Tài sản cố định vơ hình 227 12 50,887,557,589 52,946,890,948 52,532,991,276 52,258,806,963

- Nguyên giá 228 53,182,839,546 56,689,162,807 57,809,804,807 59,166,967,407

- Giá trị hao mịn luỹ kế (*) 229 (2,295,281,957) (3,742,271,859) (5,276,813,531) (6,908,160,444)

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 8 2,748,694,250 997,576,681 6,476,618,066 3,630,656,177

III. Bất động sản đầu tư 240 - - - -

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 13 604,472,752,995 61,021,288,944 66,753,238,111 56,243,907,553

1. Đầu tư vào cơng ty con 251 - -

2. Đầu tư vào cơng ty liên kết, liên doanh 252 30,918,468,694 35,237,205,426 37,850,519,742 38,062,413,211

3. Đầu tư dài hạn khác 258 37,769,690,000 37,934,690,000 37,934,690,000 25,400,990,000

4. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính dài

hạn (*) 259 (8,240,883,399) (121,506,006,482) (9,031,971,631) (7,219,495,658)

V. Tài sản dài hạn khác 260 11,013,917,072 1,059,951,337 2,885,960,808 3,106,282,767

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 9 970,231,817 980,432,449 2,826,773,575 3,045,090,977

2. Tài sản thuế thu nhập hỗn lại 262 10 42,685,255 79,518,888 59,187,233 55,191,790

3. Tài sản dài hạn khác 268 - - - 6,000,000

VI. Lợi thế thương mại 269 - - -

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 506,997,851,666 589,698,190,354 654,678,007,465 687,631,219,628

NGUỒN VỐN

A. NỢ PHẢI TRẢ 300 107,269,755,413 192,035,481,048 251,517,605,708 300,178,719,533

1. Vay và nợ ngắn hạn 311 14 51,750,169,163 157,816,890,313 163,738,797,814 222,497,621,545

2. Phải trả người bán 312 26,833,530,325 15,155,187,517 63,223,053,832 42,383,863,200

3. Người mua trả tiền trước 313 13,766,938,190 229,279,475 19,104,958 468,830,387 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 15 6,581,148,470 646,553,488 7,587,621,330 13,671,979,076

5. Phải trả người lao động 315 - - 1,848,492,000 5,976,250,836

6. Chi phí phải trả 316 - 1,108,226,344 1,166,945,245 2,106,863,967

7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

khác 319 16 4,493,975,089 4,311,071,046 4,474,842,589 621,034,122

8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi. 323 3,753,953,102 6,213,284,516 1,901,610,364 6,263,562,161

II. Nợ dài hạn 330 90,041,074 6,554,988,349 7,557,137,576 6,188,714,239

1. Dự phịng trợ cấp mất việc làm 336 90,041,074 171,886,890 - -

2. Doanh thu chưa thực hiện 338 - 6,383,101,459 7,557,137,576 6,188,714,239

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 399,728,096,253 397,662,709,304 403,160,401,757 387,452,000,995

I. Vốn chủ sở hữu 410 17 399,728,096,253 397,662,709,304 403,160,401,757 387,452,000,995

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 144,999,980,000 173,999,910,000 173,999,910,000 173,999,910,000

2. Thặng dư vốn cổ phần 412 113,582,394,000 84,252,464,000 84,582,464,000 84,582,464,000

3. Chênh lệch tỷ giá hối đối 416 (1,450,468,510) (30,418,504) 4,269,846 141,997,856

4. Quỹ đầu tư phát triển 417 59,036,515,607 58,979,784,680 58,917,809,010 68,009,756,928

5. Quỹ dự phịng tài chính 418 3,692,506,418 11,558,536,733 11,604,251,024 14,236,502,872

6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 79,867,168,738 68,572,432,395 74,051,697,877 46,481,868,439

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - - - -

C – Lợi ích của cổ đơng thiểu số 439 - - - -

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đvt: VND

Chỉ tiêu Mã số Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

VND VND VND VND

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 739,195,382,763 691,553,258,300 834,447,982,841 919,157,989,882

Các khoản giảm trừ doanh thu 3 - - 11,859,120 -

Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 739,195,382,763 691,553,258,300 834,436,123,721 919,157,989,882

Giá vốn hàng bán 11 613,292,815,439 550,961,112,421 700,148,587,183 755,489,404,619

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ - - 134,287,536,538 163,668,585,263

Doanh thu hoạt động tài chính 21 4,594,525,654 4,584,919,611 3,075,876,588 2,399,398,687

Chi phí tài chính 22 20,350,324,521 40,260,450,136 22,892,037,786 14,551,436,768

trong đĩ: chi phí lãi vay 23 10,240,519,372 19,649,920,679 23,438,244,630 14,361,127,115 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí bán hàng 24 33,991,714,851 45,262,406,318 56,360,703,374 74,455,993,398

Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 7,405,942,961 11,486,653,333 104,433,188,220 20,901,936,727

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 30 68,749,110,645 48,167,555,703 47,667,353,146 56,158,617,057

Thu nhập khác 31 26,715,690,283 11,592,004,780 7,644,808,854 8,761,939,390

Chi phí khác 32 3,575,821,831 800 590,271,302 722,079,935

Lợi nhuận khác 40 23,139,868,452 11,592,003,980 7,054,537,651 8,039,859,455

Phần lãi lỗ trong cơng ty liên kết liên doanh 45 389,384,789 (214,380,641) (170,225,084) 256,940,412

Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 50 92,278,813,886 59,545,179,042 54,551,665,713 64,455,416,924

Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 12,716,876,826 9,623,272,937 13,823,524,457 18,144,860,947

Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 (21,743,020) (36,833,633) 20,331,655 3,995,442

Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 79,583,680,080 49,958,739,738 40,707,809,601 46,306,560,534

Lợi nhuận sau thuế của cổ đơng của cơng ty mẹ 62 79,583,680,080 49,958,739,738 40,707,809,601 46,306,560,534

Một phần của tài liệu Báo Cáo Môn Tài Chính Doanh Nghiệp CTy Nông Dược Hai. (Trang 25)