Diễn biến mật ựộ rầy nâu (Nilaparvata lugens (Stal))

Một phần của tài liệu diễn biến mật độ sâu hại và thiên địch chính trên lúa trong mô hình ruộng lúa bờ hoa vụ thu đông 2012 và đông xuân 2012 – 2013 tại xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang (Trang 42)

VII Bộ Ve bét Ờ Acar

3.2.1. Diễn biến mật ựộ rầy nâu (Nilaparvata lugens (Stal))

Hình 3.1 cho thấy, mật ựộ rầy nâu có sự khác biệt giữa ruộng bờ trồng hoa và bờ không trồng hoa. Trong khi mật ựộ rầy nâu trung bình trên ruộng ựối chứng rất cao ựạt 104,7 con/m2 thì trên ruộng bờ hoa sao nhái và bờ hoa mè mật ựộ trung bình rầy nâu ghi nhận ựược thấp hơn ựối chứng lần lượt 82,01 con/m2 và 62,72 con/m2

Hình 3.1: Diễn biến mật ựộ rầy nâu trên 3 ruộng thắ nghiệm vụ thu ựông 2012, tại xã đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang, trên giống IR 50404

Ngay ở thời ựiểm 14 ngày sau sạ rầy nâu ựã xuất hiện trên ruộng ựối chứng với mật ựộ 0,46 con/m2, trong khi ựó chưa ghi nhận ựược rầy nâu xuất hiện trên 2 ruộng bờ hoa sao nhái và bờ hoa mè. đến 21 ngày sau sạ khi mật ựộ rầy nâu trên ruộng ựối chứng ựã tăng lên và ựạt mật ựộ 2,17 con/m2 thì mới ghi nhận ựược rầy nâu xuất hiện trên 2 ruộng bờ hoa sao nhái và bờ hoa mè với mật

ựộ rầy nâu lần lượt là 0,87 và 1,15 con/m2. Mật ựộ rầy nâu tăng nhanh so với thời ựiểm bắt ựầu ghi nhận ựược chúng xuất hiện, ựến 56 ngày sau sạ mật ựộ rầy nâu ghi nhận ựược trên ruộng ựối chứng ựã vượt quá 142 con/m2 và ựến thời ựiểm 63 ngày (thời ựiểm lúa trổ) trên ruộng ựối chứng mật ựộ rầy ựã ựạt ựỉnh là 308,43 con/m2 gấp 2,6 và 6,5 lần mật ựộ rầy nâu trên 2 ruộng bờ trồng hoa mè và ruộng bờ trồng hoa sao nhái ở cùng thời ựiểm. Cũng ở thời ựiểm này mật ựộ rầy nâu ựạt ựỉnh ựiểm trên ruộng bờ trồng hoa sao nhái là 118,30 con/m2 trong khi ựó ruộng bờ hoa sao nhái lại ựạt mật ựộ rầy cao nhất vào thời ựiểm 56 ngày sau sạ, trước ruộng ựối chứng 7 ngày và ựạt 80,03 con/m2, ựến thời ựiểm trỗ thì mật ựộ rầy nâu ghi nhận ựược trên ruộng bờ hoa sao nhái ựã bị thụt giảm ựi rõ rệt. Sau thời ựiểm ựạt ựỉnh bước vào giai ựoạn sinh trưởng tiếp theo mật ựộ rầy nâu giảm dần, tuy nhiên trên ruộng ựối chứng mức giảm về mật ựộ rầy nâu không cao, sau thời ựiểm ựạt ựỉnh, ựến 70 ngày sau sạ mật ựộ rầy nâu ghi nhận ựược ở ruộng ựối chứng vẫn ựạt 249,07 con/m2, ựến 84 ngày sau sạ mật ựộ rầy vẫn của ruộng ựối chứng ựạt 178,04 con/m2 , trong khi ựến 84 ngày thì mật ựộ rầy ở 2 ruộng bờ trồng hoa mè và bờ trồng hoa sao nhái chỉ còn 50,39 và 12,73 con/m2. Vào thời ựiểm cuối sinh trưởng (90 ngày sau sạ) mật ựộ rầy nâu trên ruộng ựối chứng vẫn rất cao 56,79 con/m2 gấp 2,65 và 13,62 lần mật ựộ rầy nâu trên ruộng bờ hoa mè và bờ hoa sao nhái.

Như vậy rầy nâu tập trung gây hại ở ruộng ựối chứng, trong suốt thời kỳ sinh trưởng, rầy xuất hiện sớm và mật ựộ rầy ở ruộng ựối chứng cao hơn rất nhiều so với ruộng có bờ trồng hoa, ựến những thời ựiểm cuối sinh trưởng của cây lúa mật ựộ rầy nâu vẫn cao hơn rõ rệt so với 2 ruộng có bờ trồng hoa.

Một phần của tài liệu diễn biến mật độ sâu hại và thiên địch chính trên lúa trong mô hình ruộng lúa bờ hoa vụ thu đông 2012 và đông xuân 2012 – 2013 tại xã đa phước, huyện an phú, tỉnh an giang (Trang 42)