4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.3.2. Tính chất cơ lý của màng sơn
Độ bám dính và độ bền va đập của màng sơn được xác định và trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Các tính chất cơ lý của màng sơn Mẫu N ng đ HTM (%) Đ bám dính (MPa) Đ bám dính ướt sau 48 giờ ngâm trong NaCl 3% (MPa) Đ bền va đập (kg.cm) EP-MT 0 1,52 1,20 150 EP-HTM1 1 1,67 1,32 155 EP-HTM3 3 1,92 1,97 160 EP-HTM5 5 2,36 2,43 190
Kết quả đo bám dính cho thấy, mẫu epoxy trắng đạt 1,52 kg.cm, mẫu epoxy chứa 1% HTM đạt 1,67 kg.cm, mẫu epoxy chứa 3% HTM đạt 1,92 kg.cm, mẫu epoxy chứa 5% HTM đạt 2,36 kg.cm. Như vậy sự có mặt của HTM đã làm tăng độ bám dính của màng epoxy. Kết quả đo độ bám dính của màng sơn cho thấy nồng độ HTM có ảnh hưởng đến độ bám dính của màng sơn. Nồng độ HTM tăng thì độ bám dính của màng sơn tăng. Kết quả đo độ bền va đập cho thấy độ bền va đập tăng khi có mặt HTM và độ bền va đập tăng khi nồng độ HTM tăng.
KẾT LUẬN
Đã nghiên cứu, chế tạo thành công hydrotalcite mang ức chế ăn mòn molipdat MoO42-. Kết quả phân tích bằng phổ hồng ngoại đã khẳng định sự chèn molipdat vào hydrotalcite.
HTM có khả năng ức chế ăn mòn thép trong dung dịch NaCl 0,1M, hiệu suất ức chế ăn mòn cao nhất là 95,9% thu được với nồng độ 5g/l HTM.
Đã nghiên cứu ảnh hưởng của các hydrotalcite mang molipdat đến khả năng bảo vệ của lớp phủ epoxy. Kết quả thu được cho thấy, HTM có tác dụng tăng khả năng bảo vệ chống ăn mòn của màng epoxy. Kết quả đo tính chất cơ lý cho thấy HTM có tác dụng tăng tính độ bền va đập và độ bám dính của màng epoxy. Độ bám dính cao nhất thu được với mẫu chứa 5% HTM.
Các kết quả này mở ra triển vọng ứng dụng của hydrotalcite làm chất gia cường trong lớp phủ hệ nước thân thiện môi trường bảo vệ chống ăn mòn cho thép cacbon.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Tô Thị Xuân Hằng, Trịnh Anh Trúc, Vũ Kế Oánh, Nguyễn Tuấn Dung, Bùi Thị An (1999), “Nghiên cứu sử dụng photphat hữu cơ trong sơn lót trên cơ sở nhựa alkyt epoxy và bột màu ferit sắt”, Tạp chí hoá học, 37 (2), 18-21.
2. Tô Thị Xuân Hằng, Trịnh Anh Trúc, Nguyễn Tuấn Dung, Vũ Kế Oánh (2006), Nghiên cứu sử dụng ức chế ăn mòn photphat và photphat hữu cơ thay thế một phần cromat kẽm trong sơn lót, Tạp chí KH và CN, 44 (5), 69-75.
3. Tô Thị Xuân Hằng, Nguyễn Thùy Dương, Trịnh Anh Trúc (2010), Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc, tính chất của hydotalxit mang ức chế ăn mòn, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, tr.48, 3A, 95-102.
4. Nguyễn Văn Tư, Alain Galerie, (2002), Ăn mòn và bảo vệ vật liệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
5. Nguyễn Văn Tuế (1993), Giáo trình ăn mòn kim loại, NXB Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Tiếng Anh
6. Chrisanti S., Ralston K.A., Buchheit R.C. (2008), ”Corrosion protection from inhibitors and inhibitor combinations delivred by synthetic ion exchange
compound pigments in organic coatings”, Corrosion science and Technology , 7, 212- 218.
7. Collazo A., Hernández M., Nóvoa X.R., Pérez C. (2011), ”Effect of the addition of thermally activated hydrotalcite on the protective features of sol–gel coatings applied on AA2024 aluminium alloys”,Electrochimica Acta, 567805– 7814.
8. Ulibari M.A., I.Pavlovic, C. Barriga, M.C Hermosion, J. Cornejo(2001), “Adsorpotion of anionic species on hydrotalcite like compound: effect of interlayer anion and crystallinity”, M. A. Ulibari et al./Applied Clay Science 18,17-27
9. Ulibari M.A., I.Pavlovic, C. Barriga, M.C Hermosion, J. Cornejo (1995), “Hydrotalcite like compounds as potential sorbents of phenols from water” , Applied Clay Science 10, 131-145.
10. Ulibari M.A., I.Pavlovic, C. Barriga, M.C Hermosion, J. Cornejo (1996), “Hydrotalcite as sorbent for trinitrophenol sorption capaclty and mechanism”, Wat. Res. Vol 30, No 1, pp171-177, Elsevier Science Ltd. Printed in Great Britain.
11. Vaccari (1999), Applied Clay Science, 14, 161.
12. Xiang Yu , Jun Wang, Milin Zhang, Lihui Yang , Junqing Li, Piaoping Yang, Dianxue Cao (2009), ”One-step synthesis of lamellar molybdate pillared
hydrotalcite and its application for AZ31 Mg alloy protection ”, Solid State Sciences 11 376–381.
13. Zhenyu Wang, Enhou Han, Wei Ke (2005),“ Influence of nano-LDHs on char formation and fire-resistant properties of flame-retardant coating”, Progress in Organic Coatings, 53, 29–37.