- Sự tạo thành ester Sự tạo thành methanol
Phương pháp thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ enzyme glucoamylase (AMG 300L) đến hàm lượng đường khử và độ Brix của dịch đường trong quá trình đường hóa
Mục đích: Tìm ra nồng độ enzyme tối ưu cho quá trình đường hóa.
Bo trí thí nghiêm: Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với một nhân tố là nồng độ enzyme glucoamylase và số lần lặp lại thí nghiệm là 2 lần.
Nhân tố A: Nồng độ enzyme AMG 300L (%) A1 = 0,2 ; A2 = 0,3 ; A3 = 0,4 ; A4 = 0,5 ; A5 = 0,6
Phương pháp thí nghiệm 1
Gạo nếp than nghiền mịn
Pha nước (tỉ lệ nếp 1: nước 4)
Dịch hóa
(0,05% Termamyl 120L, 70ppm Ca2+, thời gian 30 phút, nhiệt độ 86 0C, pH 6,6)
Đường hóa (thời gian 30 phút, nhiệt độ 69°c, pH 4,0)
A5=0,6(%) | A4=0,5(%) | A2=0,3(%) | A3=0,4(%) | A1=0,2(%)
Phương pháp thí nghiệm 1
Nếp than được nghiền mịn sau đó cho nước vào với tỉ lệ 1 nếp và 4 nước.
Sử dụng enzyme a-amylase (Termamyl 120L) để dịch hóa nếp than với nồng độ 0,05 % bổ sung 70 ppm Ca2+, thời gian 30 phút, ở nhiệt độ 86°c và pH 6,6.
Sử dụng enzyme glucoamylase với các nồng độ 0,2, 0,3, 0,4, 0,5 và 0,6% ta tiến hành đường hóa dịch nếp trong thời gian 30 phút ở nhiệt độ 69°c và pH 4,0.
Phương pháp thí nghiệm 1
Nếp than được nghiền mịn sau đó cho nước vào với tỉ lệ 1 nếp và 4 nước.
Sử dụng enzyme a-amylase (Termamyl 120L) để dịch hóa nếp than vói nồng độ 0,05 % bổ sung 70 ppm Ca2+, thời gian 30 phút, ở nhiệt độ 86°c và pH 6,6.
Sử dụng enzyme glucoamylase với các nồng độ 0,2, 0,3, 0,4, 0,5 và 0,6% ta tiến hành đường hóa dịch nếp trong thời gian 30 phút ở nhiệt độ 69°c và pH 4,0.
Phương pháp thí nghiệm 2
Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ nấm men đến thòi gian lên men chính và chất lượng rượu sau quá trình lên men
Mục đích: Nhằm tìm ra tỉ lệ nấm men tối ưu cho quá trình lên men.
Bố trí thí nghiêm: Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên với một nhân tố là tỉ lệ nấm men và 2 lần lặp lại. Nhân tố B: Tỉ lệ nấm men sử dụng (%)
B 1=0,06%; B2=0,08%; B3=0,10%; B4=0,12% Tổng số đơn vị thí nghiệm: 4x2=8 Tổng số đơn vị thí nghiệm: 4x2=8