Tầm quan trọng của lý thuyết và những hạn trong trong thực tiễn tại các doanh

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT vấn đề & RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ (Trang 28 - 31)

thực tiễn tại các doanh nghiệp Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề và ra quyết định:

1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định:

Kỹ năng giải quyết vấn đề là một trong những kỹ năng mềm quan trọng dành cho nhà quản trị nĩi chung và dành cho mọi cá nhân giải quyết các vấn đề trong cuộc sống nĩi riêng. Kỹ năng mềm quyết định 75% sự thành đạt của nhà quản trị trong cơng việc và cuộc sống.

Nắm vững được các kỹ năng và cách giải quyết vấn đề sẽ giúp nhà quản trị giải quyết được vấn đề một cách nhanh chĩng, giải quyết tận gốc các vấn đề và ra quyết định một cách chính xác. Đồng thời thơng qua việc giải quyết, nhà quản trị sẽ cĩ thêm những cách thức sáng tạo mới cĩ thể ứng dụng vào việc kinh doanh hay kích thích sự sáng tạo mới lạ nơi nhân viên. Như vậy họ sẽ phát huy được tất cả các nguồn lực của nhân viên, đồng thời tăng tính cạnh tranh trong cơng việc, thúc đẩy năng lực làm việc nơi nhân viên.

Về phía nhân viên, nếu được học và nắm vững các kỹ năng giải quyết vấn đề thì họ sẽ chủ động hơn trong việc giải quyết cơng việc được giao đồng thời phát huy được tính sáng tạo, tính đồn kết trong tập thể khi cĩ vấn đề phát sinh. Điều này giúp ích rất nhiều cho nhà quản trị vì cĩ đội ngũ nhân viên am hiểu các kỹ năng cũng như tiếp thu nhanh và chính xác các chính sách hay kế hoạch của cơng ty.

Về phía sinh viên, việc nắm vững các kỹ năng mềm, một trong những kỹ năng quan trọng là kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định sẽ giúp sinh viên tự mình trau dồi, học hỏi và tự mình nâng cao bản thân để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và

phục vụ cho cơng việc chuyên mơn tại nơi làm việc. Đặc biệt đối với những nhà quản trị trong tương lai thì việc nắm vững kỹ năng giải quyết vấn đề từ bây giờ sẽ cho họ cái nhìn tồn diện về các vấn đề phát sinh trong cơng ty và cĩ các hướng giải quyết hợp lý, nhanh chĩng và chính xác.

2. Những hạn chế cần khắc phục trong việc giải quyết vấn đề tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:

Việc xác định nguồn gốc của vấn đề chưa thật chính xác: khi các doanh nghiệp Việt Nam gặp vấn đề cần giải quyết thường chỉ quan tâm đến phương án giải quyết vấn đề, mà chưa đi sâu tìm hiểu kỹ nguồn gốc của vấn đề. Do đĩ, phương án đưa ra chỉ giải quyết được phần ngọn của vấn đề hay chỉ cĩ tác dụng trong ngắn hạn. Qua đĩ cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng việc xác định chính xác nguồn gốc của vấn đề trong quá trình tìm ra phương án, từ giải quyết được triệt để vấn đề.

Cách thức giải quyết vấn đề cịn mang tính chủ quan: ở các cơng ty Việt Nam, việc giải quyết vấn đề do các nhà lãnh đạo cấp cao họp bàn và ra quyết định, các nhân viên thường khơng được trình bày ý kiến. Do các nhà lãnh đạo chỉ làm cơng tác quản lý, khơng trực tiếp thực hiện cơng việc nên khơng lường hết những khĩ khăn trong quá trình thực thi phương án được chọn. Từ đĩ, cơng ty khơng thực sự chọn được phương án tối ưu cho vấn đề cần giải quyết.

Các cơng ty tại Việt Nam hiện nay thường giải quyết vấn đề theo hướng “trên quyết, dưới nghe theo” theo hình thức chỉ đạo nên thường mang tính áp đặt nhân viên. Điều này sẽ kéo theo các hệ lụy là nhân viên khơng phục dẫn đến tình trạng hoang mang, gây ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của cty. Hơn nữa, việc giải quyết mang tính áp đặt sẽ làm thui chột tính sáng tạo trong việc giải quyết các vấn đề trong cơng ty của nhân viên, gây lãng phí nguồn lực của cty. Do đĩ vấn đề được giải quyết thường là giải quyết phần ngọn, chưa giải quyết được dứt điểm gây ảnh hưởng đến tình hình chung của cơng ty.

Ngồi ra, việc các nhà quản trị và nhân viên trong cơng ty khơng được đào tạo về kỹ năng giải quyết vấn đề đã gây nên những xung đột nặng nề trong việc giải quyết

các vấn đề, từ đĩ gây rạn nứt các mối quan hệ đồng nghiệp, chưa giải quyết được vấn đề này đã phát sinh những vấn đề khác làm ảnh hưởng đến hoạt động cơng ty.

Tình trạng các nhân viên trong cơng ty thường đùn đẩy trách nhiệm trong việc giải quyết vấn đề của cơng ty cũng thường xuyên phổ biến. Họ khơng được trang bị các kỹ năng giải quyết vấn đề nên khi gặp vấn đề thường đùn đẩy trách nhiệm cho nhau và phải chuyển lên các nhà quản lý để giải quyết. Điều này gây thiệt hại về hình ảnh cơng ty, về thời gian làm việc của nhà quản lý và đồng thời giảm hiệu quả khai thác nguồn lực của cty.

Việc các nhà quản trị tại Việt Nam khơng nắm vững các kỹ năng giải quyết vấn đề cũng như khơng biết được lợi ích, tầm quan trọng khi giải quyết các vấn đề nên thường khơng phát huy được tính chủ động sáng tạo giải quyết các vấn đề nơi nhân viên mà phải tự mình giải quyết. Điều này gây lãng phí thời gian, cơng sức của nhà quản trị nhưng đồng thời hiệu quả giải quyết vấn đề khơng được nâng cao.

Bên cạnh đĩ, việc giải quyết vấn đề cịn mang nặng tính lợi ích cá nhân: Trong các doanh nghiệp Việt Nam (đặc biệt là các cơng ty nhà nước, các tập đồn kinh tế…), các nhà lãnh đạo thường cân nhắc đến lợi của bản thân khi chọn phương án giải quyết vấn đề. Điều này hết sức nguy hiểm, làm cho việc quá trình giải quyết vấn đề đi chệch hướng, thiệt hại kinh tế là điều dễ nhận thấy, thậm chí hậu quả cĩ thể gây phá sản cơng ty, tập đồn.

Sau khi chọn phương án tối ưu, quá trình thực hiện phương án khơng cĩ sự kiểm sốt chặt chẽ của nhà quản trị: các doanh nghiệp Việt Nam thường chủ quan trong quá trình áp dụng phương án được để giải quyết vấn đề. Do thiếu kiểm sốt của người ra quyết định nên cấp dưới cĩ thể thực hiện khơng đúng hoặc làm lệch hướng giải quyết vần đề. Vì vậy, sau khi chọn được phương án, nhà quản trị cần theo dõi sát quá trình thực thi phương án ấy nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là việc giải quyết vấn đạt hiệu quả tốt nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan thị Minh Châu, Nguyễn thị Liên Diệp, Phạm Xuân Lan, Hồng Lâm Tịnh, Phạm Văn Nam – QUẢN TRỊ HỌC – Nhà xuất bản Phương Đơng 2009.

2. Nguyễn Văn Trình, Phạm Văn Nam – QUẢN TRỊ HỌC – NXB Lao Động 2003. 3. Samnel C.Certo – MDERN MANAGEMENT – Prentiice Hall Ine 2002.

4. Nguyễn thị Liên Diệp – QUẢN TRỊ HỌC – NXB Thống kê 2003.

5. Vũ Thế Phú – QUẢN TRỊ HỌC – Đại học Mở bán cơng – TP.HCM, 1999. 6. Sách báo và mơt số tài liệu tham khảo khác.

Một phần của tài liệu GIẢI QUYẾT vấn đề & RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ (Trang 28 - 31)