II. Xây dựng tổ chức và quản lý:
1. Tổ chức và quản lý sản xuất
1.2. Quy trình sản xuất và quản lý sản phẩm
a) Đặc điểm sản xuất của nhà máy
Quy trình sản xuất của nhà máy là một quy trình khép kín, các bộ phận sản xuất cĩ quan hệ mật thiết với nhau, một phần hay tồn bộ sản phẩm của phân xưởng này cĩ thể được sử dụng làm nguyên liệu của phân xưởng kia. Vì thế cơng tác điều hành sản xuất phải hết sức chi tiết và chặt chẽ và khoa học thì mới cĩ thể quản lý được sản phẩm. Một nguyên tắc khơng thể thay đổi trong quá trình quản lý điều hành sản xuất là phải quản lý theo định mức (chi tiết xem trong biểu định mức tiêu hao vật tư nguyên liệu chủ yếu trong phần phụ lục)
b) Quy trình sản xuất sản phẩm Tinh bột:
4 Nguyên liệu là củ sắn tươi được đưa vào phễu nạp nguyên liệu, qua hệ thống băng
tải, nguyên liệu được chuyển vào máy bĩc vỏ. Tại đây, dưới tác động của sự chà sát, phần vỏ lụa của củ sắn được tách ra, và tự động chuyển sang máy rửa. Tại đây sắn nguyên liệu được rửa sạch qua hệ thống băng tải, nguyên liệu được chuyển sang máy nghền nát thành dạng sữa đặc sệt. Dung dịch sữa này được chứa trong một bồn chứa để từ đây, thơng qua hệ thống máy bơm đặc biệt, nĩ được chuyển qua hệ thống lọc tách bã. Sau khi tách bã, nĩ được chuyển tiếp qua bồn chứa để chuyển qua giai đoạn tách mủ. Tại đây, dung dịch bột được khuấy điều kiên tục bởi hệ thống máy khuấy được lắp đặt trong bồn chứa. Dung dịch bột sữa được tiếp tục chuyển qua hệ thống máy tách mủ, tại đây, tồn bộ chất mủ sắn được tách ra ngồi. Dung dịch bột sau khi tách mủ được chuyển sang giai đoạn tách nước và sau đĩ bột được chuyển qua lị sấy để sấy khơ. Và dưới đây là quy trình chế biến tinh bột khoai mì của Nơng Gia:
4 Củ sắn tươi 2. Rửa và làm sạch - Rửa sơ bộ - Tách vỏ - Rửa nước 3. Băm và mài củ - Băm - Mài - Nghiền, xát 4. Ly tâm tách bã - Tẩy mầu - Tách bã lần 1,2,3
5. Thu hồi tinh bột khơ
7. Hồn thiện
- Làm tơi - Sấy khơ - Định lượng - Đĩng gĩi
6. Thu hồi tinh bột tinh
- Cơ đặc - Ly tâm tách nước Tinh bột sắn 1.Tiếp nhận củ sắn tươi Nước Năng lượng Vỏ, đất cát Nước thải Nước Năng lượng SO2 Năng lượng Nước Đầu củ và xơ sắn Nước thải Bã thải rắn Nhiệt thải
Vật liệu bao gĩi hỏng Năng lượng
Bao gĩi Nước Năng lượng
Nước
Năng lượng Nước thải Nước thải
4 Thời gian từ khi nạp nguyên liệu vào phễu ở dầu vào cho đến khi thành bột khơ
thành phẩm đĩng gĩi diễn ra khoảng 60 phút. Tinh bột đã sấy khơ là thành phẩm của khâu sản xuất tinh bột. Với thiết bị tiên tiến và các chuyên gia giàu kinh nghiệm, quy trình sản xuất được kiểm sốt chính sách và nghiêm ngặt để cung cấp cho khách hàng sản phẩm tinh bột với chất lượng tốt nhất. Sản phẩm này cĩ thể xuất khẩu hoặc chuyển qua sản xuất ở giai đoạn sau, gọi là sản xuất sản phẩm sau tinh bột.
Bột biến tính
Tinh bột ở dạng sữa sau khi tách mủ là nguyên liệu để sản xuất bột biến tính. Dịch bột ở dạng sữa này được chuyển qua hệ thống bồn kín, dưới tác dụng của các chất xúc tác và điều kiện áp suất, nhiệt độ tiêu chuan, tinh bột sẽ chuyển thành một loại bột cĩ tính chất đặc biệt gọi là bột biến tính. Loại bột này được sử dụng làm nguyên liệu phục vụ cho những mục đích riêng nhu sản xuất thuốc chữa bệnh, sản xuất mực in, thuốc nhuộm…Vì thế giá trị kinh tế của nĩ rất cao và nhu cầu của thị trường cũng rất lớn.
Về mặt quản lý: Sản phẩm này cĩ cùng nguyên liệu đầu vào với tinh bột, nhưng đến giữa cơng đoạn thì nĩ được tách riêng để chuyển qua sản xuất loại sản phẩm khác. Vì thế việc quản lý về mặt định mức tiêu hao nguyên liệu đối với hai mặt hàng này là rất phức tạp và khơng thể chính xác được. Do đĩ, việc tổ chức hạch tốn và tính hiệu quả cho từng mặt hàng một cách riêng biệt là khơng nên mà phải tổ chức hạch tốn tồn nhà
4 máy. Các phân xưởng sản xuất nếu cĩ thực hiện việc hạch tốn cũng chỉ nên dừng lại ở
chỗ phân tích tính tiết kiệm hay lãng phí chứ khơng phải để quyết định đến lợi nhuận kinh doanh chung.
Thức ăn chăn nuơi:
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất là bã sắn. Bã sau khi đã tách bột được chuyển qua giai đoạn phơi hoặc sấy khơ sau đĩ đưa vào sản xuất thành thức ăn chăn nuơi.
Quá trình sản xuất của nĩ cĩ một quy trình riêng, chúng tơi khơng trình bày chi tiết ở đây, mà chỉ nêu một cách tĩm tắt như sau:
Bã sắn đã sấy khơ, được đưa vào nghiền trộn với các loại nguyên liệu, phụ liệu khác như bột bắp, bột dậu nành, bột tơm, cá và một số nguyên tố vi lượng đặc biệt khác.
Chủ trương của nhà máy ở giai đoạn đầu là chỉ sản xuất ở quy mơ nhỏ với mục tiêu sử dụng hết số thứ phẩm là bã sắn chứ khơng sản xuất ở quy mơ lớn loại sản phẩm này như đã trình bày ở phần trên. Khi định hình được thị trường rồi thì mới đầu tư mở rộng để sản xuất ở quy mơ lớn.