Thuyền viên

Một phần của tài liệu Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh tế nghề lưới kéo ven bờ tại thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 76)

1. Kết luận

1.3.Thuyền viên

- Trình độ học vấn của người lao động còn thấp, số lượng lao động có học vấn

ở mức cấp I chỉ 57,1%, cấp II là 35,8, cấp III trở lên chỉ 7%.

- Chứng chỉ chuyên môn vẫn chưa đầy đủđể tàu hoạt động trên biển, hầu hết là thiếu chứng chỉ máy trưởng chiếm 49,5%, tiếp đến là thiếu chứng chỉ thuyền viên chiếm 35,9%.

- Thuyền trưởng có nhiều năm kinh nghiệm sẽ khai thác hiệu quả hơn so với thuyền trưởng ít kinh nghiệm. Chẳng hạn thuyền trưởng có từ 15 năm kinh nghiệm trở

lên khai thác có sản lượng gấp 1,76 lần so với sản lượng khai thác được của thuyền thưởng dưới 10 năm kinh nghiệm.

1.4. Ngư trường

Tàu càng ra khơi khai thác sẽ có sản lượng cao hơn tàu khai thác ven bờ. Những tàu khai thác ở độ sâu lớn hơn 55m đạt sản lượng gấp 1,5 lần so với những tàu khai thác ở độ sâu nhỏ hơn 35m.

1.5. Chi phí, doanh thu và hiệu quả sản xuất

- Chi phí cốđịnh, chi phí biến đổi của tàu tăng khi công suất tàu tăng.

- Chi phí đầu tư nghề khoảng 280÷350 triệu đồng, tàu càng lớn thì chi phí đầu tư càng lớn.

- Nhóm tàu có công suất lớn thì doanh thu trong năm cũng lớn hơn so với nhóm tàu công suất nhỏ hơn.

- Lợi nhuận khai thác thác trong năm của tàu thấp, tầm 2,3 triệu đồng đối với nhóm tàu có công suất nhỏ hơn 30CV đến 8,4 triệu đồng đối với nhóm tàu từ 60CV

- Tỷ suất sinh lời từ vốn đầu tư của chủ tàu rất thấp, chỉ từ 2% đến 6,5%. So với nhiều ngành kinh tế khác thì đây là con số quá khiêm tốn để quyết định đầu tư.

1.6. Kinh nghiệm thuyền trưởng

Nhân tố kinh nghiệm thuyền trưởng đóng vai trò quan trọng nhất trong việc tăng sản lượng khai thác, tiếp đến là nhân tố công suất tàu, nhân tố vận tốc dắt lưới và cuối cùng là nhân tố diện tích miệng lưới.

2. Đề xuất

Để nghề lưới kéo ven bờ tại thành phố Nha Trang khai thác có hiệu quả, đồng thời bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tôi có một sốđề xuất sau:

2.1. Tăng kích thước, công suất, tuổi thọ tàu và tăng cường trang thiết bị khai thác, trang thiết bị an toàn cho tàu thác, trang thiết bị an toàn cho tàu

- Xây dựng cơ chế, hướng dẫn các cơ quan chức năng và tạo điều kiện thuận lợi cho ngư dân vay vốn để đóng tàu công suất lớn bởi khi đóng tàu mới, lớn thì chi phí nhiên liệu trong khai thác sẽ giảm (vì máy tàu là máy mới), tàu lớn nên vươn khơi khai thác được, ngư cụ cũng lớn hơn do đó góp phần tăng sản lượng khai thác. Khi tàu vươn khơi khai thác ngoài yếu tố tăng hiệu quả sản xuất còn góp phần bảo vệ chủ

quyền biển đảo.

- Xây dựng cơ chế, chính sách thu mua tàu cũ, công suất nhỏ, xây dựng phương án xử lý những tàu này bởi tàu càng cũ thì khai thác càng kém hiệu quả, không đảm bảo an toàn khi hoạt động trên biển.

- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các cơ sởđóng, sửa chữa tàu. Không cho phép các cơ sở này đóng tàu kích thước nhỏ. Nếu cơ sở nào vi phạm thì rút giấy phép, niêm phong cơ sở…

2.2. Tàu phải hoạt động đúng ngư trường, không vi phạm quy định về kích thước mắt lưới mắt lưới

- Tăng cường công tác tuần tra, giám sát, kiểm tra hoạt động của tàu trên biển nhằm hạn chế tối đa tàu công suất lớn nhưng khai thác gần bờ. Xử lý nghiêm những trường hợp tàu có kích thước mắt lưới nhỏ hơn quy định bằng hình thức phạt tiền cũng như cắt bỏ phần ngư cụ có kích thước nhỏ hơn quy định hoặc nặng hơn nữa.

- Tiếp tục phổ biến kiến thức, pháp luật về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản đến ngư dân bằng những hình ảnh sống động, poster dán trực tiếp tại tàu sẽ mang lại hiệu quả hơn những buổi tập huấn tập trung bằng lý thuyết.

2.3. Nâng cao trình độ chuyên môn thuyền viên

- Xây dựng cơ chế, chính sách cử tuyển trong đào tạo nhằm đào tạo những cán bộ, người lao động đủ năng lực làm việc trong lĩnh vực khai thác thủy sản cũng như

- Phối hợp với các đơn vị liên quan mở lớp tập huận nghiệp vụ, chuyên môn, kỹ

năng nghề nghiệp… cho thuyền trưởng nhằm cập nhật kiến thức, công nghệ mới, những tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng cho nghề, đồng thời tạo điều kiện cho họ học hỏi, giao lưu kinh nghiệm nghề nghiệp.

- Tiếp tục mở lớp đào tạo chứng chỉ chuyên môn cho tàu cá, đồng thời thường xuyên cập nhật thông tin mới, công nghệ mới vào lĩnh vực khai thác, bảo quản thủy sản cho ngư dân.

2.4. Giảm chi phí, tăng doanh thu và hiệu quả hoạt động khai thác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ, định hướng những tàu công suất nhỏ, khai thác không hiệu quảđổi nghề, hoạt động kinh doanh lĩnh vực khác hiệu quả hơn.

- Nhanh chóng triển khai xây dựng, đưa vào hoạt động nhiều trung tâm dịch vụ

hậu cần nghề cá nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu ngư dân, hạn chế trình trạng tư thương,

đầu nậu ép giá.

- Nghề lưới kéo ven bờ tại thành phố Nha Trang vẫn sinh lời nhưng không cao do vậy để đầu tư hiệu quả cần quan tâm đến các nhân tố kinh nghiệm thuyền trưởng, công suất tàu, diện tích miệng lưới và tốc độ dắt lưới.

H.n chL lu0n vGn và h)Cng nghiên c,u tiLp theo H.n chL cEa lu0n vGn

Mặc dù luận văn đã giải quyết được mục tiêu nghiên cứu đề ta nhưng vẫn tồn tại một số hạn chế như:

- Chưa đưa ra nhiều dạng mô hình hồi quy để so sánh, lựa chọn mô hình nào hiệu quả nhất.

- Khi đề cập đến yếu tố hiệu quả kinh tế, luận văn chưa đề cập đến biến động thị trường về giá cả sản phẩm khai thác.

- Số mẫu điều tra tuy nhiều nhưng chưa thu thập được trong nhiều năm.

H)Cng phát tri"n, nghiên c,u tiLp cEa lu0n vGn

- Khi nghiên cứu đến hiệu quả kinh tế của bất cứ nghề nào cần xây dựng nhiều mô hình hồi quy để chọn mô hình tối ưu nhất.

- Đưa thêm nhân tố thị trường, sự biến động của giá cả vào yếu tố hiệu quả kinh tế. - Cần điều tra số liệu trong nhiều năm liền để có những so sánh đầy đủ hơn. - Luận văn phân tích theo phương pháp OLS, do vậy từ những kết quả nghiên cứu này có thể phát triển những nghiên cứu sâu hơn bằng các kỹ thuật phân tích DEA (Data Envelopment Analysis) hoặc SPF (Stochastic Production Frontier).

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Thị Tuấn Anh (2013), Bài giảng kinh tế lượng, Đại học kinh tế thành phố Hồ

Chí Minh.

2. Nguyễn Thị Kim Anh và Nguyễn Văn Điền (2009), Phân tích các nhân tố tác động đến quả kinh tế của đội tàu đánh bắt xa bờ tỉnh Bến Tre, Sở NN&PTNT tỉnh Bến Tre.

3. Phùng Thanh Bình (2012), Bài giảng hướng dẫn sử dụng eview6, Đại học Kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Văn Chức (2013), Phân tích hồi quy tuyến tính với SPSS, diễn đàn giải pháp kinh doanh thông minh (BIS).

5. Phan Thị Dung (2007), Hiệu quả kinh doanh của nghề câu cá ngừđại dương tỉnh Phú Yên. Tạp chí khoa học công nghệ Thủy sản.

6. Nguyễn Quang Đông (2008), Bài giảng kinh tế lượng, NXB Giao thông vận tải. 7. Nguyễn Văn Động (2004), Giáo trình nghề lưới kéo, NXB Nông Nghiệp.

8. Nguyễn Xuân Điền (2012), Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh cho doanh nghiệp trong các khu vực công nghiệp đồng bằng Sông Hồng. Luận án tiến sĩ, Hà Nội. 9. Bùi Dương Hải (2012), Hướng dẫn thực hành eview, Đại học Kinh tế quốc dân.

10. Đinh Thế Hiển (2013), Báo cáo chuyên môn sử dụng vốn các ngành 2006-2013 và triển vọng kinh doanh 2013.

11. Lưu Thị Hương (2002), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân – Hà Nội.

12. Lê Bảo Lâm (2009), Kinh tế vi mô, NXB Thống kê, Hà Nội.

13. Trần Đức Luân (2009), Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng bằng phần mềm eview, Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh.

14. Dương Trí Thảo và cộng sự (2004), Kinh tế học quản lý nghề cá, NXB Nông nghiệp. 15. Nguyễn Trọng Thảo (2004), Kỹ thuật khai thác đại cương, Trường Đại học Thủy

sản Nha Trang.

16. Nguyễn Trọng Thảo (2010), Ngư trường – nguồn lợi và biến động đàn cá khai thác, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Hà Xuân Thông (2003), Đặc điểm của các cộng đồng Khánh Hòa dân cư ven biển ở Việt Nam.Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản. Hà Nội.

18. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.

19. Nguyễn Tuấn (2007), Phân tích một số nhân tố tác động đến doanh thu nghề lưới rê thu ngừ tại Nha Trang.

20. Nguyễn Văn Tuấn (2007), Chương trình huấn luyện y hoa – ykhoa.net.

21. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 của ngành Thủy sản. Hà Nội.

22. Bộ Thủy Sản (2005), Thực trạng nguồn lợi và khai thác thủy sản ở Việt Nam, tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ và Kinh tế Thủy sản. Số 10, năm 2005.

23. Bộ Thủy Sản (2006), thông tư 02/2006/TT-BTS, Hướng dẫn thực hiện Nghị định của Chính phủ số 59/2005/NĐ-CP.

24. Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Khánh Hòa (2012), Báo cáo đăng ký tàu cá theo loại nghề.

25. Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Khánh Hòa (2014), Báo cáo đăng ký tàu cá theo công suất.

26. Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Khánh Hòa (2014), Báo cáo số lượng tàu thuyền toàn tỉnh Khánh Hòa.

27. Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sản Khánh Hòa (2015), Báo cáo vụ cá Bắc và vụ cá Nam năm 2014.

28. Cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản (2014), Số liệu tàu cả cả nước.

29. Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2014), Niên giám thống kê 2014.

30. Hội thảo khu vực Đông Nam Á (10/12/2005), Ứng dụng các chỉ số trong công tác quản lý thích ứng nghề cá biển. Hải Phòng.

31. Tổng cục thống kê Việt Nam (2015), Sản lượng thủy sản, giá trị sản xuất thủy sản.

32. UBND Khánh Hòa (2011), Phát triển nhân lực ngành nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa, giai đoạn 2011 ÷ 2015 và định hướng đến năm 2020.

33. Viện kinh tế qui hoạch thủy sản (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030.

Tiếng Anh

34. Bailey, C., A. Dwiponggo, and F. Marahudin (1983), Indonesian Marine Capture Fisheries.

35. Duy, Nguyen Ngoc (2010), On the economic performance and efficiency of

gillnet vessel in Nha Trang, Viet Nam.

36. Domingoo, A.A.S (1978), Analysuis of difference in the cost and return ratio of

purse seines and trawler in the Pekalongan District.

37. Flaaten, O., K. Heen, and K. G. Salvanes (1995), The Invisible Resource Rent in

Limited Entry and Quota Managed Fisheries: The Case of Norwegian Purse Seine Fisheries. Marine Resource Economics 10 (4): 341-356.

38. Lê Kim Long (2008), Economic performance of open-access offshore fisheries - The case

39. Nga, Cao Thi Hong (2009), A study on economic efficiency of the offshore long line fishery in Khanh Hoa province, Viet Nam.

40. Quantitative Micro Software LLC (2007), Eview 6 user’s guide II.

41. Sean Pascoe and Simon Mardle (2003), Efficiency analysis in EU fisheries:

Stochastic Production Frontiers and Data Envelopment Analysis. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

42. Truong, Nguyen Xuan (2009), Technical efficiency of the gillnet fishery in Da Nang, Viet Nam: An application of a stochastic production frontier.

PHỤ LỤC 1 (SỬ DỤNG PASW STATISTICS 18) LẬP MA TRẬN TƯƠNG QUAN Bảng 1: Correlations Correlations L Cs Kn Ds S V Tt SL Pearson Correlation 1 .653** .639** .414** .681** .512** -.443** .647** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 L N 200 200 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation .653** 1 .754** .605** .586** .624** -.500** .797** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 Cs N 200 200 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation .639** .754** 1 .497** .573** .693** -.476** .847** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 Kn N 200 200 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation .414** .605** .497** 1 .452** .502** -.418** .520** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 Ds N 200 200 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation .681** .586** .573** .452** 1 .464** -.390** .639** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 S N 200 200 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation .512** .624** .693** .502** .464** 1 -.489** .739** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 V N 200 200 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation -.443** -.500** -.476** -.418** -.390** -.489** 1 -.504** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 Tt N 200 200 200 200 200 200 200 200 Pearson Correlation .647** .797** .847** .520** .639** .739** -.504** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 SL N 200 200 200 200 200 200 200 200 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

KIỂM TRA ĐA CỘNG TUYẾN Bảng 2: Variables Entered/Removedb Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 Tt, S, Ds, V, L, Kn, Csa Enter

a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: SL Bảng 4: Coefficientsa Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Collinearity Statistics Model

B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF (Constant) -1735.917 905.442 -1.917 .057 L -6.620 45.492 -.007 -.146 .884 .412 2.425 Cs 36.349 7.217 .277 5.036 .000 .318 3.149 Kn 234.760 31.353 .407 7.488 .000 .324 3.083 Ds -6.148 6.483 -.038 -.948 .344 .587 1.703 S 196.786 57.856 .152 3.401 .001 .483 2.072 V 2235.951 449.900 .226 4.970 .000 .462 2.165 1 Tt -14.273 24.876 -.022 -.574 .567 .674 1.484 a. Dependent Variable: SL Model Summaryb Model Durbin-Watson 1 2.014a a. Predictors: (Constant), Tt, S, Ds, V, L, Kn, Cs b. Dependent Variable: SL Bảng 3: Model Summaryb

HỒI QUY CHỌN BIẾN Bảng 5: Variables Entered/Removedb Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 Tt, S, Ds, V, L, Kn, Csa . Enter

2 . L Backward (criterion: Probability of F-to-remove >= .100). 3 . Tt Backward (criterion: Probability of F-to-remove >= .100). 4 . Ds Backward (criterion: Probability of F-to-remove >= .100).

a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: SL Bảng 6: Model Summarye Model Summarye Change Statistics Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change Durbin- Watson 1 .903a .816 .809 824.653 .816 121.567 7 192 .000 2 .903b .816 .810 822.559 .000 .021 1 192 .884 3 .903c .816 .811 821.110 .000 .317 1 193 .574 4 .903d .815 .811 820.658 -.001 .785 1 194 .377 2.015 a. Predictors: (Constant), Tt, S, Ds, V, L, Kn, Cs b. Predictors: (Constant), Tt, S, Ds, V, Kn, Cs c. Predictors: (Constant), S, Ds, V, Kn, Cs d. Predictors: (Constant), S, V, Kn, Cs e. Dependent Variable: SL

Bảng 7: ANOVAe

ANOVAe

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 5.787E8 7 8.267E7 121.567 .000a Residual 1.306E8 192 680051.852

1

Total 7.093E8 199

Regression 5.787E8 6 9.645E7 142.547 .000b Residual 1.306E8 193 676602.888

2

Total 7.093E8 199

Regression 5.785E8 5 1.157E8 171.597 .000c Residual 1.308E8 194 674221.282

3

Total 7.093E8 199

Regression 5.779E8 4 1.445E8 214.536 .000d Residual 1.313E8 195 673479.283 4 Total 7.093E8 199 a. Predictors: (Constant), Tt, S, Ds, V, L, Kn, Cs b. Predictors: (Constant), Tt, S, Ds, V, Kn, Cs c. Predictors: (Constant), S, Ds, V, Kn, Cs d. Predictors: (Constant), S, V, Kn, Cs e. Dependent Variable: SL Bảng 8: Coefficientsa Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standar dized Coeffici ents Correlations Collinearity Statistics Model

B Std. Error Beta t Sig. Zero-

order Partial Part Toler ance VIF (Const ant) -1735.917 905.442 -1.917 .057 L -6.620 45.492 -.007 -.146 .884 .647 -.011 -.005 .412 2.425 Cs 36.349 7.217 .277 5.036 .000 .797 .342 .156 .318 3.149 Kn 234.760 31.353 .407 7.488 .000 .847 .475 .232 .324 3.083

Một phần của tài liệu Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh tế nghề lưới kéo ven bờ tại thành phố nha trang, tỉnh khánh hòa (Trang 76)