Kết quả xác định các yếu tố liên quan đến năng suất của các giống lạc V79, L14, L20 trong vụ đông 2005 tại xã Nghi Ân Nghi Lộc Nghệ––

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm di truyền và một số chỉ tiêu năng suất của 3 giống lạc v79 l14 l20 trồng tại nghi tân nghi lộc nghệ an (Trang 40 - 44)

lạc V79, L14, L20 trong vụ đông 2005 tại xã Nghi Ân Nghi Lộc Nghệ– –

An.

Năng suất của các giống lạc cũng nh các chỉ tiêu liên quan đến năng suất của chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: thời tiết, khí hậu, điều kiện chăm sóc, tuỳ thuộc vào mùa vụ... nhng chủ yếu vẫn do yếu tố di truyền quyết định. Kết quả khảo nghiệm đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 5: Chỉ tiêu về trọng lợng 100 quả, trọng lợng 100 hạt và % nhân của các giống lạc V79, L14 và L20. Chỉ tiêu Trọng lợng 100 quả (g) Trọng lợng 100 hạt (g) Tỷ lệ % nhân δ ± X cv% X ±δ cv% V79 132.67 ± 2.40 1.81 49.18 ± 2.27 4.62 74.14 L14 156.50 ± 2.26 1.44 56.23 ± 2.30 4.09 71.86 L20 166.33 ± 1.97 1.18 58.26 ± 2.21 3.79 70.05

Nhận xét: Qua bảng 5 chúng tôi nhận thấy giống lạc L20 có trọng lợng trung bình 100 quả (166.33g) và trọng lợng trung bình 100 hạt (58.26g) là lớn nhất, tiếp theo là giống L14 với trọng lợng trung bình 100 quả (156.5g) và trọng trung bình 100 hạt (56.23g). Thấp nhất là giống V79 có trọng l ợng trung bình 100 quả (132.67), trọng lợng trung bình 100 hạt (49.18g).

Về độ đồng đều: cả 3 giống lạc này có độ đồng đều tơng đối cao cả về trọng lợng quả và trọng lợng hạt. Tuy nhiên về tơng quan thì quả và hạt của giống L20 có độ đồng đều cao hơn (± 1.97, ± 2.21) so với 2 giống V79 và L14.

Về tỷ lệ % nhân: % nhân của giống lạc V79 (74.14%) cao hơn so với giống lạc L14 (71.86%) và giống L20 (70.05%). Giống V79 khối l ợng 100 quả và khối lợng 100 hạt tuy thấp hơn so với hai giống còn lại nhng tỷ lệ %

nhân cao hơn so với L14 và L20 chứng tỏ V79 là giống có giá trị dinh dỡng cao.

Những đặc tính này cũng đều do yếu tố di tuyền quyết định.

Bảng 6: Chỉ tiêu về tổng số quả/cây, tổng số quả chắc/cây, năng suất của 3 giống lạc.

Chỉ tiêu

Σ quả/cây Σ quả chắc/cây Năng suất (tạ/ha) δ ± X cv% X ±δ cv% V79 13.16 ± 1.25 9.50 10.68 ± 1.78 26.00 31.17 L14 11.20 ± 2.00 17.86 10.60 ± 2.19 20.67 36.50 L20 12.80 ± 2.40 18.75 9.90 ± 1.98 20.00 36.23

Nhận xét: Qua bảng 6 ta nhận thấy tổng số quả/cây, tổng số quả chắc/cây của giống lạc V79 là lớn nhất. Số quả này cao hơn so với giống L14 và L20 nh vậy nếu tính số lợng quả thì V79 có lợi hơn.

Về năng suất ta nhận thấy giống L14 và L20 có năng suất cao hơn, chiếm u thế vợt trội so với giống V79. Năng suất giống lạc L14 là 36.50(tạ/ha), ở L20 là 36.23(tạ/ha) còn giống V79 chỉ đạt 31.17(tạ/ha). Nh vậy với điều kiện đất vùng này thì giống L14 và L20 thích hợp hơn, đem lại năng suất cao hơn.

Kết luận và kiến nghị

I. Kết luận

Từ những kết quả thu đợc chúng tôi rút ra một số kết luận. 1. Về tỷ lệ nảy mầm của 3 giống lạc V79 – L14 – L20

Tỷ lệ nảy mầm của V79 đạt cao nhất ở cả 2 thời điểm 24 giờ và 48 giờ và thấp nhất là L14.

Cờng độ hô hấp của các giống lạc cao nhất ở giai đoạn hạt nảy mầm, trong đó giống V79 đạt giá trị 14.69 (mgCO2/g nguyên liệu/giờ) cao nhất và thấp nhất là giống L20 (10.56(mgCO2/gam nguyên liệu/giờ)

Từ giai đoạn 3 – 4 lá đến giai đoạn Tạo quả thì cờng độ hô hấp của 3 giống lạc đều tăng dần.

3. Về hàm lợng diệp lục tố của 3 giống lạc

Hàm lợng diệp lục tổng số (a+b) cao nhất thuộc về giống L14, thấp nhất là giống V79.

4. Về hàm lợng dầu của 3 giống lạc

Hàm lợng dầu trung bình của giống V79 (51.7%) cao hơn so với giống L14 (47.6%) và giống L20 (49.4%). Chỉ tiêu này chủ yếu do đặc tính di truyền quyết định.

5. Về các yếu tố làm thành năng suất và năng suất

Qua phân tích nhận thấy giống L14 đạt năng suất cao nhất (36.50tạ/ha), thấp nhất là giống V79 (31.17tạ/ha).

II. Kiến nghị

1. Do thời gian không nhiều nên chúng tôi chỉ chọn một số chỉ tiêu cơ bản để nghiên cứu vì vậy đề tài này cần đợc nghiên cứu thêm các chỉ tiêu khác và trên nhiều giống khác nhau để có đợc kết luận đầy đủ hơn về các giống lạc. Về đánh giá chất lợng của các giống lạc cần xác định thêm các chỉ tiêu sinh hoá khác để chọn ra các giống thực sự có chất lợng tốt về mặt dinh dỡng. 2. Qua việc nghiên cứu nhận thấy giống L14 vừa có năng suất cao vừa có chất lợng tốt, hàm lợng dầu cao do đó cần đợc khảo nghiệm thêm để trồng trên diện tích lớn cung cấp đủ nguyên liệu cho công nghiệp.

3. Giống L20 mặc dù cha đợc khuyến cáo sản xuất nhng cũng là giống tốt nên cần nghiên cứu khảo nghiệm để khuyến cáo sản xuất.

Tài liệu tham khảo

{1}. Nguyễn Đình Châu 2005 - Khảo sát đặc điểm di truyền 3 giống lạc V79, LVT và L02 nhập nội tại Nam Giang Nam Đàn Nghệ An– – - Tạp chí khoa học Đại học Vinh, tập 34, số 4A. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

{2}. Nguyễn Đình Châu, 2003 - Giáo trình chọn giống- Đại học Vinh.

{3}. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tơng (1993), Thực hành hoá sinh học – NXBGD.

{4}. Lê Doãn Diên, 1990 – Chất lợng dầu trong hạt của một số giống lạc

– Báo cáo hội thảo quốc gia “Chơng trình hợp tác Việt Nam - Icrisat”. {5}. Lê Song Dự và cộng sự, 1970. Giáo trình cây lạc – NXB NN.

{6}. Lê Minh Dụ, 1993. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm. {7}. Nguyễn Danh Đông, 1984 – Cây lạc- NXB NN.

{8}.Vũ Công Hậu,Ngô Thế Dân,Trần Thị Duy,1995- Cây lạc(Đậu phộng)- NXB nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.

{9}. Nguyễn Thanh Huỳnh, 2001. Thực trạng một số giống lạc đang trồng ở Diễn Châu, Nghi Lộc Nghệ An– .

{10}. Trần Văn Lài và cộng sự, 1993. Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng – NXB NN Hà Nội.

{11}. Trần Đình Long, Nguyễn Văn Thắng, Lê huy Phơng. Nguồn gen các cây lạc Việt Nam. Báo cáo tại hội thảo quốc gia “Chơng trình hợp tác Việt Nam - Icrisat”.

{12}. Nguyễn Thế Mạnh, 1995. Kinh tế cây có dầu - NXB NNHN.

{13}.Nguyễn Duy Minh,Nguyễn Duy Thanh,1982-Thiết bị và phơng pháp thực hành sinh lý-NXB giáo dục

{14}. Đặng Trần Phú và cộng sự, 1977. T liệu cây lạc – NXB KT.

{15}. Nguyễn Đình San, 2002 – Thực hành sinh lý thực vật. Đại học Vinh. {16}. Vũ Văn Vụ, 1999. Sinh lý học thực vật – NXB GD.

{17}. Kết quả nghiên cứu khoa học của Trung tâm nghiên cứu và phát triển NN Bắc Trung Bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm di truyền và một số chỉ tiêu năng suất của 3 giống lạc v79 l14 l20 trồng tại nghi tân nghi lộc nghệ an (Trang 40 - 44)