II. Quá trình nấu thủy tinh:
Giai đoạn 3: Giai đoạn khử bọt
Mục đích của khử bọt là dựa vào các quá trình trao đổi khí thiết lập một chế độ cân bằng để trong thủy tinh khơng cịn hoặc cịn rất ít bọt nhìn thấy được.
Muốn vậy phải thực hiện cơ chế sau:
- Đưa bọt từ trong lịng khối thủy tinh nĩng chảy lên bề mặt để ra mơi trường lị.
- Đưa khí từ thủy tinh vào bọt hoặc ra mơi trường lị.
- Đưa khí từ bọt nhỏ vào bọt lớn hoặc tan vào thủy tinh.
Giai đoạn 3: Giai đoạn khử bọt
Mục đích của khử bọt là dựa vào các quá trình trao đổi khí thiết lập một chế độ cân bằng để trong thủy tinh khơng cịn hoặc cịn rất ít bọt nhìn thấy được.
Muốn vậy phải thực hiện cơ chế sau:
- Đưa bọt từ trong lịng khối thủy tinh nĩng chảy lên bề mặt để ra mơi trường lị.
- Đưa khí từ thủy tinh vào bọt hoặc ra mơi trường lị.
- Đưa khí từ bọt nhỏ vào bọt lớn hoặc tan vào thủy tinh.
Sự di chuyển của bọt khí nhanh, dễ dàng nếu như:
-Đường đi lên bề mặt ngắn.
-Độ nhớt của khối thủy tinh lỏng nhỏ.
Tức nhiệt độ phải cao. Cho nên nhiệt độ ở giai đoạn khử bọt là cao nhất, ứng với độ nhớt 102p.
Sự di chuyển của bọt khí nhanh, dễ dàng nếu như:
-Đường đi lên bề mặt ngắn.
-Độ nhớt của khối thủy tinh lỏng nhỏ.
Tức nhiệt độ phải cao. Cho nên nhiệt độ ở giai đoạn khử bọt là cao nhất, ứng với độ nhớt 102p.
Đường kính
bọt[mm] v [cm/s] t = h / v [phút]
4 0,327 2,55
2 0,0817 10,2
Sự đi lên của bọt ở η=102p
2 0,0817 10,2
1 0.0204 41
0,5 0,0051 163
Tĩm lại, để thực hiện quá trình khử bọt nhanh cần phải:
+ Tăng nhiệt độ nấu để giảm độ nhớt, giảmsức căng bề mặt. sức căng bề mặt.