Cách phòng ngừa (Xử lí vết thương)

Một phần của tài liệu BÁO CÁO VỀ BỆNH DẠI, VIÊM NÃO NHẬT BẢN, BỆNH BẠI LIỆT (Trang 29)

Tránh:

Sử dụng các chất kích thích vào vết thương như ớt bột, nước ép hoặc nhựa cây, axit hoặc kiềm.

Băng bó, đắp thuốc kín vết thương.

Không nên làm dập nát vết thương để tránh tình trạng virus xâm nhập nhanh hơn.

VI. Cách phòng ngừa (Xử lí vết thương) thương)

• Vết thương cần được rửa ngay với xà phòng và dưới vòi nước chảy liên tục trong thời gian khoảng 10-15 phút. • Nếu không có xà phòng, có thể rửa ngay vết thương

bằng nước sạch dưới vòi nước chảy liên tục 15 phút. Đây là phương pháp sơ cứu hiệu quả nhất để chống lại bệnh dại.

• Vết thương cần được rửa kỹ với cồn 70% hoặc cồn iod, nếu có.

Sau khi rửa vết thương, phải đến các điểm tiêm phòng dại để thầy thuốc chuyên khoa khám và có biện pháp điều trị dự phòng cụ thể cho từng trường hợp.

Theo dõi súc vật cắn trong vòng 10-15 ngày. Tuyệt đối không giết chết súc vật cắn.

 Nếu sau 10 -15ngày mà chúng vẫn bình thường thì có

nghĩa là khi cắn người nó chưa bị dại, không thể lây bệnh sang người. Tuy nhiên trong thời gian theo dõi, nếu con vật phát bệnh, bị ốm hoặc bị chết (với bất cứ nguyên nhân nào) hoặc bỏ đi... thì cần phải tiêm phòng ngay.

Tình trạng vết cắn Tình trạng súc vật Xử trí

Lúc cắn Trong vòng 10 ngày Trong vòng 10 ngày

Da lành Không xử trí

Da xước gần thần kinh trung ương

Bình thường Tiêm vắc-xin ngay và thôi

tiêm vắc-xin nếu ngày thứ 10 súc vật vẫn sống bình thường

Da bị xước Bình thường Ốm và xuất hiện triệu chứng

dại

Tiêm vắc-xin ngay nếu xuất hiện triệu chứng dại ở súc vật

Cắn nhẹ - Có triệu chứng dại

Một phần của tài liệu BÁO CÁO VỀ BỆNH DẠI, VIÊM NÃO NHẬT BẢN, BỆNH BẠI LIỆT (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(69 trang)