Những bài học kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Tài liệu Tiểu luận "Những hình thức cơ bản trong quản lý tài nguyên môi trường ở Việt Nam" doc (Trang 25 - 28)

- Cách tiếp cận áp đặt “từ trên xuống” đã không tạo ra sự tham gia tích cực của cán bộ và người dân địa phương vào việc quản lý tài nguyên cùng với sự quản lý yếu kém, sự thụ động trong việc lập kế hoạch và sự phụ thuộc về tài chính của chính quyền địa phương vào chính quyền trung ương là những nguyên nhân chính hạn chế thành công của các chương trình, chính sách quản lý tài nguyên của chính phủ trong thời gian qua.

- Chính quyền địa phương cấp cơ sở cần được trao nhiều quyền hơn và cần được đảm bảo các điều kiện cần thiết về các nguồn lực, khả năng tiếp cận thông tin và hành lang pháp lý thuận lợi để thực thi các quyền được trao.

- Để sự tham gia thực sự có hiệu quả cần xác định sự hưởng lợi rõ ràng cho các bên có liên quan trong quản lý tài nguyên, kể cả các cán bộ được trao quyền và người dân địa phương, có như vậy mới tạo ra động lực cho sự tham gia.

- Người dân cần được thông tin đầy đủ về các chương trình dự án của chính phủ để họ có thể ra các quyết định đúng đắn và phù hợp về việc tham gia của họ vào các chương trình chính sách này.

- Cần có cơ chế thích hợp cho việc kiểm tra, giám sát các hoạt động của các tổ chức và cá nhân được trao quyền trong quá trình thực thi các nhiệm vụ được giao, từ đó đưa ra những biện pháp thích hợp nâng cao trách nhiệm giải trình đối với cấp trên và cả đối với người dân địa phương của các cá nhân, tổ chức được trao quyền.

Phần III. KẾT LUẬN

Có 4 hình thức cơ bản trong công tác quản lý tài nguyên – môi trường

Mỗi hình thức quản lý có ưu điểm và nhược điểm khác nhau, có tính chất bổ sung cho nhau trong quá trình quản lý. Vì vậy, tùy từng điều kiện cụ thể, cần có sự phối hợp các hình thức khác nhau trong công tác quản lý nhằm thu được hiệu quả cao.

Qua quá trình tìm hiểu chúng tôi nhận thấy hình thức quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng là hình thức tối ưu nhất,

Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng (CBEM) là phương pháp tiếp cận có hiệu quả trong giải quyết các vấn đề môi trường một cách bền vững và được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Phương pháp này đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường (QLMT), họ trực tiếp tham gia trong nhiều công đoạn của quá trình quản lý, từ khâu bàn bạc ban đầu tới việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai các hoạt động và nhận xét, đánh giá sau khi thực hiện. Đây là hình thức quản lý đi từ dưới lên, thực hiện theo nguyện vọng, nhu cầu thực tế và ý tưởng của chính cộng đồng.

Từ việc phân tích các hình thức quản lý tài nguyên môi trường đã rút ra được nhiều bài học bổ ích cho công tác quản lý môi trường ở nước ta trong giai đoạn sắp tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

GS.TS. Lê Văn Khoa (Đại học Quốc gia Hà Nội).

THS. Lê Thị Minh Ánh (Cục bảo vệ môi trường). Mô hình kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ môi trường theo cơ chế tự giám sát tại cộng đồng. Đỗ Thị Kim Chi. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng- Một cách tiếp cận hướng tới bền vững.

URL:http://www.ou.edu.vn/vietnam/files/tapsankhoahoc/2006/PDF/So %2004(10)/tskh04(10)_page21.pdf

Nhóm nghiên cứu Nguyễn Việt Dũng- Nguyễn Danh Tĩnh, 2006. Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng ở Việt Nam

http://nature.org.vn/vn/wpontent/uploads/docs/CWRM_Literature_Review_VN. pdf

Nguyễn Hoàng. Môi trường trong mô hình tiếo cận quản lý vùng nuôi tôm dựa vào cộng đồng- Những vấn đề đặt ra.

http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan/06-2k3-39.htm

Mai Văn Tài- Viên nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1. Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng trong nuôi trồng thủy sản ở xã Quỳnh Bảng- Quỳnh Lưu- Nghê An. http://www.ria1.org/uploads/qlymt_duavaocd_quynhbang.pdf

Trương Văn Trưởng, Giải pháp quản lý rừng cộng đồng ở Đắk Lắk. http://www.trangnguyenvn.com/home/index.php?

option=com_content&view=article&id=69:gii-phap-qun-ly-rng-cng-ng-k- lk&catid=25:bn-tin&Itemid=29

Lê Vui, 2006. Dựa vào cộng đồng để bảo vệ rừng ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=476

Văn minh chợ... hãy bắt đầu từ vấn đề rác thải. Khoa học và công nghệ, số 36 ngày 4/9/2003, tr. 13

http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/khc_4_9_03.htm

Phân tích từ góc độ so sánh: Đồng quản lý và quản lý dựa vào cộng đồng http://www.ntu.edu.vn/bomon/qtkinhdoanh/Default.aspx?

file=privateres/bomon/qtkinhdoanh/file/nghien%20cuu%20khoa %20hoc.htm.aspx

http://www.thethaovanhoa.vn/166N20080606074810346T14/Moi-truong-Viet- Nam-dang-xuong-cap-nghiem-trong.htm

ThS. Lê Thị Diên, ThS. Lê Doãn Anh - Bước đầu tìm hiểu vai trò của Quy ước bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng thôn khe su thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Bạch Mã.

UBND xã Lộc Trì, thôn Khe Su, 2001. Quy ước Bảo vệ và phát triển rừng của cộng đồng thôn Khe Su.

Đinh Ngọc Lan, 2002. Quản lý rừng cộng đồng trong phát triển bền vững nông thôn miền núi phía Bắc Việt Nam (trường hợp ở Thái Nguyên và Bắc Kạn). Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

TS. Phạm Văn Hiền - Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP) -

Tài nguyên rừngvà các hình thức quản lý sau giao đất giao rừng được thực hiện bởi người dân

Báo cáo Ngành Lâm nghiệp - Các chỉ tiêu về Chương trình quản lý và phát triển rừng bền vững, 2005.

Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp & đối tác - cẩm nang ngành lâm nghiệp – 2006.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tiểu luận "Những hình thức cơ bản trong quản lý tài nguyên môi trường ở Việt Nam" doc (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w