Phân tích khả năng chịu lực thẳng đứng của dầm liên tục 2 nhịp

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá tính dư trong kết cấu cầu ở việt nam (Trang 142)

Xét dầm liên tục 2 nhịp chịu lực như hình vẽ:

Hình 4.9. Dầm liên tục 2 nhịp chịu tải trọng thẳng đứng

Hình 4.10. Cấu tạo mặt cắt ngang dầm

Vật liệu dầm thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.3. Đặc trưng vật liệu sử dụng dầm liên tục 2 nhịp

Vật liệu bê tông

Mô đun đàn hồi Ec 26889.6 N/mm2

Cường độ chịu nén khi uốn f’c 30 N/mm2

Vật liệu thép

Giới hạn chảy fsy 400 N/mm2

Mô đun đàn hồi Es 20000 N/mm2

Kết quả phân tích bằng theo lý thuyết cho đường cong lực - chuyển vị và trạng thái dầm khi phá hoại ở hình sau:

Hình 4.11. Quan hệ lực và độ võng tại giữa nhịp 2 khi tăng tải

Hình 4.12. Dầm ở trạng thái phá hoại trong TTGH cường độ

4.3.2 Xác định tính dư của kết cấu trụ 2 cột theo Quy trình trực tiếp

Từ kết quả mô hình trên, có thể xác định được hệ số tính dư của dầm liên tục 2 nhịp theo các bước của quy trình trực tiếp như sau:

Bước 1. Xác định tải trọng phá hoại theo phân tích đàn hồi của thiết kế:

Theo tiêu chuẩn thiết kế, mô-men giới hạn của mặt cắt dầm bằng Mreq = 161 kNm. Ngoại lực tác dụng gây ra mô-men uốn này trên dầm bằng Freq =162 kN

o Lực ngang ứng với TTGH sử dụng (gây chuyển vị bằng L/100 = 5000mm/100 = 50mm) bằng F=210kN. Hệ số tính dư rf = (210/162)/1.1) =1.18

Bước 3. Xác định hệ số tính dư ứng với TTGH cường độ

o Lực ngang ứng với TTGH cuối cùng cho điều kiện phá hoại: F =229.78 kN. ru = 229.78/162/1.3= 1.06

Như vậy hệ số tinh dư của kết cấu dầm liên tục 2 nhịp trong ví dụ này bằng 1.06

Một phần của tài liệu Phân tích đánh giá tính dư trong kết cấu cầu ở việt nam (Trang 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)