Sự hiện diện của tiểu noãn

Một phần của tài liệu sự sinh trưởng, đặc tính hình thái thực vật và sự ổn định đặc tính không hột của quýt đường không hột ở giai đoạn cây ba năm tuổi tại thành phố vĩnh long, tỉnh vĩnh long (Trang 54)

Qua kết quả khảo sát phẫu diện cắt ngang của bầu noãn (Hình 3.10) cho thấy ở hai dòng quýt Đƣờng không hột thì không có sự hiện diện của tiểu noãn trƣởng thành ở thời điểm hoa ngày nở và hoa 3 ngày nở. Trong khi đó, ở lát cắt của quýt Đƣờng có hột thì có sự hiện diện của tiểu noãn ở tất cả các tâm bì, bình quân mỗi tâm bì một tiểu noãn. Theo Jackson và Gmiter (1977), tiểu noãn thành thục phải trải qua các giai đoạn phát triển thành hai tế bào, bốn tế bào, rồi tám tế bào. Nguyên nhân của sự có hột chính là khi tiểu noãn chín cũng là lúc noãn sẵn sàng thụ tinh cho ra hợp tử và phát triển thành hột (Nguyễn Đình Dậu, 1997).

1: hoa nở; 2: hoa ba ngày sau nở a; tiểu noãn trưởng thành

Hình 3.11 Phẩu diện cắt ngang của quýt Đƣờng không hột thời gian, thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, 2012.

Theo Nguyễn Bá Phú và Nguyễn Bảo Vệ (2012), ở thời điểm hoa nở và hoa ba ngày sau nở, tiểu noãn quýt Đƣờng có hột có hình thái và kích thƣớc của tiểu noãn trƣởng thành. Bên cạnh đó, theo Nguyễn Bá Phú và ctv. (2009) cũng ghi nhận không có sự hiện diện của tiểu noãn trƣởng thành vào ngày hoa nở và ba ngày hoa nở ở hai cây quýt Đƣờng không hột.

Quýt Đƣờng không hột số 1 Quýt Đƣờng không hột số 2 Quýt Đƣờng có hột (đc) 2 1 a

Qua đó cho thấy, trong giai đoạn đầu ở hai dòng quýt Đƣờng không hột tiểu noãn vẫn chƣa phát triển hoàn thiện cấu trúc nên quá trình thụ tinh không xảy ra. Theo Hồ Phƣơng Linh (2008) cho rằng hạt phấn của hai dòng quýt Đƣờng không hột hữu dục bình thƣờng và có sức sống tƣơng đƣơng với quýt Đƣờng có hột. Theo Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Bá Phú (2012), đặc điểm tiểu noãn “phát triển muộn” chính là nguyên nhân không hột của hai dòng quýt Đƣờng không hột (cây cho mắt tháp).

Kết quả khảo sát, tiểu noãn “phát triển muộn” là nguyên nhân không hột của hai dòng quýt Đƣờng. Mặt khác, tiểu noãn “phát triển muộn” vẫn đƣợc duy trì ổn định qua thế hệ tháp ở giai đoạn cây ba năm tuổi.

3.3.2 Sự ổn định đặc tính không hột của hai dòng quýt Đƣờng không hột

Qua khảo sát (Bảng 3.13) cho ta thấy hoàn toàn không có hột chắc và hột lép ở quýt Đƣờng không hột số 1 và quýt Đƣờng không hột số 2 trong trái, nhƣng ở quýt Đƣờng có hột thì có hột chắc và hột lép. Nguyễn Bá Phú và Nguyễn Bảo Vệ (2012), cũng ghi nhận đƣợc tất cả trái thu đƣợc đều hoàn toàn không hột khi khảo sát số hột/trái của hai cây quýt Đƣờng không hột cây cho mắc tháp ở ba điểm thí nghiệm: Lai Vung - Đồng Tháp, Trà Ôn - Vĩnh Long và Trại Giống Cây ăn trái thành phố Vĩnh Long - Vĩnh Long.

Bảng 3.13 Số hột/trái của quýt Đƣờng không hột tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, 2012.

Nghiệm thức (Quýt Đƣờng) Hột chắc Hột lép

Không hột số1 0,00 0,00

Không hột số 2 0,00 0,00

Có hột (đ/c) 9,11 3,03

Từ đó cho thấy, đặc điểm “phát triển muộn” của tiểu noãn là nguyên nhân đã giúp tạo trái không hột trên hai dòng quýt Đƣờng không hột. Ngoài ra, hai dòng quýt Đƣờng không hột cũng duy trì đƣợc đặc điểm hoàn toàn không hột qua thế hệ tháp ở giai đoạn cây ba năm tuổi.

Tóm lại, đặc điểm tiểu noãn “phát triển muộn” và đặc tính hoàn toàn hột trên hai dòng quýt Đƣờng không hột vẫn đƣợc duy trì ổn định ở giai đoạn cây ba năm tuổi tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long.

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1 Kết luận

Đƣờng kính gốc tháp, đƣờng kính thân tháp, chiều cao cây, chiều rộng tán và tỷ lệ thân/gốc của hai dòng quýt Đƣờng không hột so với quýt Đƣờng có hột là tƣơng đƣơng nhau. Sự sinh trƣởng của hai dòng quýt Đƣờng không hột với quýt Đƣờng có hột là tƣơng đƣơng nhau ở giai đoạn cây ba năm tuổi.

Các đặc tính hình thái thực vật của cây nhƣ: đặc tính cây và thân cành, đặc tính lá, đặc tính hoa và đặc tính trái của hai dòng quýt Đƣờng không hột so với quýt Đƣờng có hột là giống nhau. Đặc tính hình thái thực vật của hai dòng quýt Đƣờng không hột và quýt Đƣờng có hột là giống nhau ở giai đoạn ba năm tuổi.

Đặc điểm tiểu noãn “phát triển muộn” lúc hoa nở và đặc tính hoàn toàn không hột đƣợc vẫn đƣợc duy trì ổn định ở giai đoạn cây ba năm tuổi.

4.2 Đề nghị

Nghiên cứu và mở rộng diện tích thử nghiệm trồng quýt Đƣờng không hột ở các vùng có điều kiện thích hợp trồng cam quýt ở đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh đó, tiếp tục theo dõi đặc điểm năng suất của quýt Đƣờng không hột ở những năm tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ALVARADO N.L.G., E.A. GARCÍA, A.M.C. GONZÁLEZ, T.C. TOES, G.A. VAGAS. 2004. Pollen tube growth in madarin. Rev. Fitotec. Mex. Vol. 27 (2). AUBERT, B., và G. VULLIN. 2001. Kỹ thuật vƣờm ƣơm và vƣờn cây ăn quả có

múi. Pépinières et plantation d’agrumes (đƣợc dịch bởi Nguyễn Công Thiện và Phan Anh Hiền). Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

BÙI TRANG VIỆT. 2000. Sinh lý thực vật đại cƣơng. Phần II: phát triển. Nhà xuất bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 332 trang

CỤC KHUYẾN NÔNG và KHUYẾN LÂM. 2000. Kỹ thuật ghép cây ăn quả. Sách hƣớng dẫn nông dân học và làm. Tái bản lần thứ 3. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Tr 3-10

CHAO, C.T. 2004. Pollination evaluated: Mandarin compatibility and seediness studied. University of California, Riverside. Tr 362-365.

ĐẶNG HẢI ĐĂNG. 2010. Khảo sát sự sinh trƣởng, đặc tính hình thái thực vật và sự ổn định tính trạng không hột của quýt Đƣờng không hột trên các gốc tháp khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐOÀN HUY LƢỢNG. 2011. Khảo sát sự sinh trƣởng và đặc tính hình thái thực vật của quýt Đƣờng không hột ở thế hệ nhân giống vô tính thứ nhất tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vinh Long.

ĐƢỜNG HỒNG DẬT. 2003. Cam, chanh, quýt, bƣởi và kỹ thuật trồng. Nhà xuất bản Lao động-xã hội. Tr 13-93.

FUTCH, S.H. and L.K. JACKSON. 2009. Horticultural Sciences Department, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida. 1-3

GOSMEZ-ALVARADO, N.L, E. AVITIA-GARCÍA, A.M. CASTILLO- GONZÁLEZ, T. CORONA-TORRES and G. ALMAGUYER-VARARAS. 2004. Pollen tube growth in Mandarin. Deparment the Fitotecnia. University Autónoma Chapingo. Rev. Fitotec. Mex. Vol. 27(2):177-182.

GROPPO, M., J.R. PIRANI, M.L.F. SALATINO, S.R. BLANCO và J.A. KALLUNKI. 2008. Phylogeny of Rutaceae based on two noncoding regions from CPDNA. American journal of botany: 985-1005.

HÀ THỊ LỆ ÁNH. 2005. Bài giảng hình thái giải phẫu thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Tr 141-179

HOÀNG NGỌC THUẬN. 1995. Kỹ thuật nhân và trồng các giống cam, chanh, quýt, bƣởi. tái bản bổ sung. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Tr 7-56

HOÀNG NGỌC THUẬN. 2000a. Nhân giống vô tính cây ăn quả. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Tr 9-103

HỒ PHƢƠNG LINH. 2008. Khảo sát một số đặc tính của cây Quýt Đƣờng không hột đột biến tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn kỹ sƣ trồng trọt. thƣ viện khoa Nông nghiệp. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

IPGRI. 1999. Descriptors for Citrus. International Plant Genetic Resources Institute. Rome. Italy. Tr 28-51.

JACKSON, L.K. và F.G. GMITTER 1997. Seed development in Citrus. Department of Horticultural Sciences. University of Florida. Citrus Research and Education Center. Lake Alfred. FL 33850.

JACKSON, L.K., và S.H. FUTCH. 1997. Pollination and fruit set: Pollination requirement. Citrus production research Advisory Council. Winter Haven Citrus research and education center. Lake Alfred.

JANICK và JULES. 2005. Citrus. Tropical Horticulture Lecture 32. Purdue University.

KAHN, T.L., và C.T. CHAO. 2004. Sex, Seedlessness, and New Varieties. Department of Botany and Plant Sciences. University of Calofornia. Riverside. KHAN, A.Q., và W.J. KENDER. 2007. Citrus breeding: Introduction and

objectives. In: Citrus genetics, breeding and biotechnology. CBA international. British library. London. UK. 370 tr

LA HOÀNG CHÂU. 2011. Khảo sát sinh trƣởng và đặc tính hình thái thực vật của hai dòng quýt Đƣờng không hột qua các thế hệ tháp.

LADANIYA, M.S. 2008. Citrus fruit biology, technology and evaluation. Principal Scientist (Horticulture) ICAR Research Complex for Goa Ela, Old Goa 403 402 Goa, India. Tr 104.

LÊ THANH PHONG. 2000. Giới thiệu tổng quát về cây ăn trái. Tài liệu tập huấn. LÊ VĂN HOÀ và NGUYỄN BẢO TOÀN. 2004. Giáo trình sinh lí thực vật. Tủ

sách Đại học Cần Thơ.

MAI VĂN QUYỀN, NGUYỄN MẠNH CHINH, NGUYỄN ĐĂNG NGHĨA. 2005. Giống cây trồng. Quyển 2. Nxb Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

MOORE G.A., J.W. GROSSER and F.G. GMITTER. 2005. Rutaceae, Citrus grapefruit, lemon, lime, orange, etc. Biotechnology of fruit and nut crops. CABI publishing. Tr 583-625

NICOLOSI, E. 2007. Origin and taxonomy, Citrus genetic, breeding and biotechnology. CAB International.

NGUYỄN BÁ PHÚ và NGUYỄN BẢO VỆ. 2012a. Đánh giá khả năng phát triển của quýt Đƣờng không hột ở Đồng bằng Sông Cửu Long. “Kỹ yếu Hội nghị khoa học CAAB 2012 phát triển Nông nghiệp bền vững”. Chuyên đề: Khoa học đất, Môi trƣờng, Tài nguyên Thiên nhiên, Nông học – Công nghệ giống, Khoa học Cây trồng, Bảo vệ Thực vật, Hoa viên Cây cảnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Tr 121 – 130.

NGUYỄN BÁ PHÚ và NGUYỄN BẢO VỆ. 2012b. Nguyên nhân không hột của hai cây quýt Đƣờng không hột đƣợc phát hiện ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Chuyên đề: Phát triển Nông nghiệp bền vững. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tháng 11/2012. Tr 52 – 58.

NGUYỄN BÁ PHÚ và NGUYỄN BẢO VỆ. 2012c. Sự ổn định đặc tính không hột của quýt Đƣờng không hột theo vùng canh tác ở Đồng bằng Sông Cửu Long. “Kỹ yếu Hội nghị khoa học CAAB 2012 phát triển Nông nghiệp bền vững”. Chuyên đề: Khoa học đất, Môi trƣờng, Tài nguyên Thiên nhiên, Nông học –

Công nghệ giống, Khoa học Cây trồng, Bảo vệ Thực vật, Hoa viên Cây cảnh. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Tr 115 – 120

NGUYỄN BÁ PHÚ, NGUYỄN BẢO VỆ, TRẦN THỊ BÍCH VÂN, HỒ PHƢƠNG LINH, NGUYỄN VĂN LỰC. 2009. Đặc điểm sinh học của cây quýt Đƣờng không hột đƣợc phát hiện ở đồng bằng sông Cửu Long. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. Tr 682-688.

NGUYỄN BÁ PHÚ. 2006. Khảo sát một số yếu tố có liên quan đến số hột trên cây cam Sành (Citrus nobilis var. typica Hassk.). Luận văn thạc sĩ trồng trọt. Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 59 trang.

NGUYỄN BÁ. 1978. Hình thái học thực vật (Giải phẫu và hình thái thực vật). Tập II. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. Tr 300.

NGUYỄN BẢO VỆ và LÊ THANH PHONG, 2004. Giáo trình cây đa niên (phần I): Cây ăn trái. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Tr 44-88. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NGUYỄN HỮU ĐỐNG. 2003. Cây ăn quả có múi (Cam, chanh, quýt, bƣởi). Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức bách khoa. Tủ sách hồng phổ kiến thức bách khoa. Chủ đề: Nông nghiệp và Nông thôn. Nhà xuất bản Nghệ An. Tr 7-29. NGUYỄN KIM THANH Và CHÂU NGỌC THUẬN, 2005. Giáo trình sinh lý thực

vật. Nhà xuất bản Hà Nội. Tr 175-229.

NGUYỄN KHA LÂN Và NGÔ ĐẮC CHỨNG. 2005. Giáo trình sinh học đại cƣơng. Phần thứ hai sinh học cơ thể. Nhà xuất bản Đà Nẵng. Tr 6-71.

NGUYỄN MINH CHƠN. 2010. Giáo trình chất điều hòa sinh trƣởng thực vật. Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ. Tr 1-80.

NGUYỄN MINH SANG. 2010. Khảo sát sự sinh trƣởng, đặc tính hình thái thực vật và sự ổn định tính trạng không hột ở thế hệ nhân giống vô tính thứ nhất của cây quýt Đƣờng không hột tại Lai Vung - Đồng Tháp. Luận văn kỹ sƣ trồng trọt. thƣ viện khoa Nông nghiệp. Trƣờng Đại học Cần Thơ.

NGUYỄN THỊ NGỌC ẨN. 1999. Kỹ thuật trồng, chăm sóc vƣờn cây ăn trái và môi trƣờng. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Tr 7-93

NGUYỄN THỊ NGỌC ẨN. 2001. Kỹ thuật trồng, chăm sóc vƣờn cây ăn trái và môi trƣờng. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Tr 69-77

NGUYỄN VĂN LỰC. 2009. Khảo sát đặc điểm hình thái của hai cây quýt Đƣờng không hột đột biến tự nhiên ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Luận tốt nghiệp kỹ sƣ Trồng Trọt.

OLLITRAULT, P., Y. FROELLICHER, D. DAMBIER, F. LURO và M. YAMAMOTO. 2007. Seedlessness and ploidy manipulation. In: Citrus genetics, breeding and biotechnology. CBA International. British library. London. UK. Tr 197-219.

ORTIZ, M.J. 2002. Botany: Taxonomy, morphology and physiology of fruit, leaves and flowers. In: Citrus the genus Citrus. Medicinal and Aromatic plants – industrial profiles.

PHẠM HOÀNG HỘ. 2003. Cây cỏ Việt Nam. Quyển II. Nxb Trẻ. Tr. 432.

PHẠM KẾ THÁI và VŨ ĐÌNH TUÂN. 1982. Từ điển thực vật học. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội. Tr 144.

PHẠM VĂN DUỆ. 2005. Giáo trình kỹ thuật trồng cây ăn quả. Nhà xuất bản Hà Nội. Tr 68-85.

REED, S.M. 2003. Self-incompatibility in hydrangea paniculata and H. quercifolia. Tennessee state University nursery crop research station. SNA research conference. Vol.48.

SMITH, A.V. 2000. . The molecular basis for the initiation of fruit development and parthenocarpy. CSIRO Plant Industry. Horticulture Unit Urrbrae Adelaide. Pp.161

SPIEGEL-ROY, P., and E.E. GOLDCHMIDT. 1996. Biology of Citrus. Cambridge University press. 230 tr.

TRẦN THẾ TỤC và HOÀNG NGỌC THUẬN. 2000. Chiết ghép, giâm cành, tách chồi cây ăn quả. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Tr 15-52.

TRẦN THẾ TỤC. 2000. Sổ tay ngƣời làm vƣờn. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Tr 9-35.

TRẦN THẾ TỤC. 2006. Kỹ thuật trồng, chăm sóc cây ăn quả theo ISO. Nhà xuất bản Lao động – xã hội. Tr 7-27

TRẦN THỊ BÍCH VÂN. 2008. Khảo sát đặc tính thực vật và khả năng có hột của cây quýt Đƣờng (Citrus reticulate Blanco) không hột ở huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Đại học Cần Thơ.

TRẦN THƢỢNG TUẤN, LÊ THANH PHONG, DƢƠNG MINH, TRẦN VĂN HÒA và NGUYỄN BẢO VỆ. 1994. Cây ăn quả Đồng bằng sông Cửu Long. Tập 1. Sở khoa học – công nghệ An Giang. Tr 42-57

TRẦN THƢỢNG TUẤN. 1992. Chọn giống và công tác chọn giống. tủ sách Đại học Cần Thơ. Tr 16-180.

TRẦN VĂN HÂU. 2009. Giáo trình xử lý ra hoa cây ăn quả. nhà xuất bản Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh. Tr 161-313

TRỊNH THỊ HƢƠNG. 2011. Khảo sát sự sinh trƣởng, đặc tính hình thái thực vật và sự ổn định tính trạng không hột của quýt Đƣờng không hột ở vụ trái đầu tiên tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ nông học. Đại Học Cần Thơ. 80 trang.

VŨ CÔNG HẬU. 1996. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Tr 1-146.

WILLIAMSON, J.G., và L.K. JACKSON. 1994. Citrus propagation. Horticultural sciences department. Florida cooperative extension service. Institute of food and agricultural sciences. University of Florida. Fact sheet hs-86.

ZHU, S., J. SONG, Z. HU, B. TAN, Z. XIE, H. YI and X. DENG. 2008. Ploidy variation and genetic composition of open-pollinated triploid Citrus progenies. Botanical studies (2009) 50: 319-324.

RODRIGO, M., and L. ZACARÍAS. 2006. Horticultural and quality aspects of Citrus fruits. Handbook of fruits and fruit processing. Blackwell Publishing. Tr 293-307

PHỤ CHƢƠNG 1

ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI THỰC VẬT THEO IPGRI (1999) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phụ chƣơng 1.1 Đặc tính thân cành

- Dạng tán cây: (1) dạng elip, (2) dạng cầu, (3) dạng elip ngang.

- Dáng cây: (1) thẳng đứng, (2) xòe ngang, (3) dạng rũ, (4) dạng khác. - Mật độ cành: (1) thƣa, (2) dày.

- Cấu trúc mặt thân: (1) trơn láng, (2) có rãnh và gân dọc . - Góc cành: (1) hẹp, (2) trung bình, (3) rộng.

- Màu sắc đọt non: (1) xanh, (2) tím, (3) khác.

- Bề mặt đọt non: (1) không lông, (2) ít lông, (3) nhiều lông. - Dạng gai: (1) thẳng, (2) cong.

- Mật độ gai: (1) dày, (2) trung bình, (3) thƣa.

Phụ chƣơng 1.2 Đặc tính lá

Đƣợc thực hiện bằng cách quan sát 30 lá/cây.

- Kiểu lá: (1) đơn, (2) hai lá kép, (3) ba lá kép, (4) bốn lá kép, (5) năm lá kép. - Màu lá : (1) xanh sáng, (2) xanh, (3) xanh đậm, (4) màu khác.

- Màu mặt trên so với mặt dƣới: (1) giống nhau, (2) sáng hơn, (3) tối hơn. - Sự điểm màu trên lá: (0) không, (1) có.

- Khớp nối cuống lá và phiến lá: (0) không, (1) có.

- Cánh lá: (1) không cánh lá, (2) cánh lá hẹp, (3) cánh lá rộng. - Dạng đỉnh lá: (1) nhọn thon, (2) nhọn, (3) tròn, (4) có xẻ. - Rìa lá: (1) khía nhỏ, (2) răng cƣa, (3) phẳng trơn, (4) dợn sóng. - Sự vặn phiến lá: (0) không, (1) ít, (2) trung bình, (3) nhiều. - Sự phồng phiến lá: (0) không, (1) ít, (2) trung bình, (3) nhiều. - Gợn sóng mép: (0 )không, (1) ít, (2) trung bình, (3) nhiều

- Mặt cắt ngang: (1) phẳng, (2) lõm ít, (3) lõm trung bình, (4) lõm nhiều.

- Dạng lá: (1) dạng ellip, (2) dạng trứng, (3) dạng trứng ngƣợc, (4) dạng mác, (5) dạng cầu, (6) dạng tim ngƣợc và (7) dạng khác.

- Dài lá (cm): Đo từ nơi giáp cuống lá đến chóp lá. - Rộng lá (cm): Đo chỗ rộng nhất.

- Tỉ số dài lá/rộng lá.

- Dày lá (mm): Đo phần thịt lá ở khoảng giữa lá.

- Số gân lá: Đếm gân lá phụ mọc từ gân chính về phía hai mép lá, nổi rõ và dài

Một phần của tài liệu sự sinh trưởng, đặc tính hình thái thực vật và sự ổn định đặc tính không hột của quýt đường không hột ở giai đoạn cây ba năm tuổi tại thành phố vĩnh long, tỉnh vĩnh long (Trang 54)