Phép biện chứng trong các giáo trình hiện nay ởn ước ta

Một phần của tài liệu Phép biện chứng thể hiện trong tác phẩm chống duy rinh và biện chứng tự nhiên của ăngghen (Trang 45)

NƯỚC TA

Hiện nay cĩ rất nhiều giáo trình của các trường, các khoa, các cấp học khác khau viết về phép biện chứng: Giáo trình triết học của Bộ giáo dục và đào tạo, của khoa triết học trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, của Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh… của trung cấp, cao đẳng của đại học và trên đại học. Sự phong phú đa dạng đĩ dẫn đến sự khác nhau về chất lượng, cách trình bày nội dung của triết học xung quanh phép biện chứng cũng vậy. Tuy nhiên do trình độ và thời gian cĩ hạn trong khố luận này tác giả chỉ tập trung vào một số giáo trình thơng hành để phân tích thực trạng giáo trình về phép biện chứng và những nhận thức xung quan vấn đềđĩ.

Trước hết về lịch sử phép biện chứng hầu hết giáo trình đều thống nhất với nhau rằng: phép biện trải qua 3 giai đoạn phát triển phép biện chứng cổđại, phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật hiện đại. Nhưng nếu một số giáo trình viết cho trung cấp cao đẳng…chỉ trình bày sơ lược khơng đi vào phân tích sâu từng giai đoạn thì giáo trình chuẩn của Hội Đơng TW biên soạn trình bày sâu sắc hơn, cĩ sự phân tích từng giai đoạn phương pháp tư duy biện chứng. Đây cũng là điều mà tính chất giáo trình quy định ta khơng thể địi hỏi hơn được. Bởi như ta đã biết giáo trình chỉ là sự trình bày gắn gọn, rõ ràng những kiến thức cơ bản nhất mà thơi. Với việc tìm hiểu sâu sắc hai tác phẩm kinh điển trên của Ăngghen ta cĩ dịp nhìn nhận vấn đề này ở tầng sâu hơn. Cũng

biện chứng duy vật. Đây là nền tảng rất cơ bản đối với nhận thức triết học của chúng ta. Bởi chỉ khi phân biệt được phép biện chứng duy tâm và duy vật ta mới vững vàng trên lập trường duy vật, nhận dạng được phép biện chứng duy tâm dưới mọi hình thức biến hình của nĩ. Ngày nay đây vẫn là vấn đề bức xúc và cần thiết. Tuy vậy khơng phải mọi vẫn đề đã được giải quyết thấu đáo vì thế học tập và vận dụng phép biện chứng duy vật nĩi riêng, triết học duy vật nĩi chung luơn là địi hỏi với chúng ta.

Về sự đối lập của phương pháp tư duy siêu hình và phương pháp tư duy biện chứng cũng vậy, do tích chất của giáo trình nên vấn đề này khơng được trình bày sâu sắc. Tuy vậy trong một số bài báo, một số chuyên đề chuyên sâu thì vấn đề này đã được đem ra bình luật xem xét một cách khá sâu sắc. Cùng với việc phân biệt được sự khác nhau về chất của phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật thì việc phân biệt hai phương pháp tư duy này cũng mang tính chất nền tảng để ta cĩ thể đi sâu vào các vấn đề triết học khác và phép biện chứng nĩi riêng. Việc phân biệt hai phương pháp tư duy đối lập này khơng đặt ra cho ta vấn đề phải triệt tiêu phương pháp tư duy nào mà nĩ đặt ra cho ta rằng phải vận dụng phương pháp nào trong trường hợp nào để đạt hiệu quả, rằng trong phương pháp tư duy biện chứng khơng phải loại bỏ phương pháp tư duy siêu hình mà nĩ cịn là sự kết hợp sự dồn nén trong nĩ phương pháp tư duy siêu hình ở trình độ cao hơn.

Như vậy, để đi sâu vào các vấn đề triết học nĩi chung phép biện chứng nĩi riêng thì việc phân biệt hai vấn đề trên cĩ tính chất nền tảng mở đường. Song hiện nay các vấn đề này trong giáo trình chưa được trình bày một cách sâu sắc. Đĩ là khĩ khăn đối với chúng ta song đĩ cũng là mảnh đất màu mỡ để ai muốn đào sâu tìm hiểu. Quay về với những tác phẩm kinh điển để làm rõ tìm hiểu sâu sắc hơn những thắc mắc là một con đường đúng đắn.

Vấn đề quy luật được Ăngghen trình bày như một vấn đề trọng tâm cơ bản của phép biện chứng. Ăngghen đã xem xét vấn đề này trên nhiều phương diện khác nhau trước khi đi vào từng quy luật cơ bản.

Về tính khách quan, tính lịch sử của quy luật, quan hệ của quy luật hiện thực và quy luật tư duy, đặc điểm của quy luật là những vẫn đề khơng được trình bày trong giáo trình nhưng cĩ được nhắc đến. Qua việc tìm hiểu hai tác phẩm kinh điển của Ăngghen “Chống Đuyrinh” và “Biện chứng tự nhiên” ta thấy Ăngghen rất quan tâm đến vấn đề này và Người đã bàn luận khá nhiều sâu sắc về nĩ. Đọc lại hai tác phẩm trên tinh thần tìm hiểu đào sâu nĩ đã giúp ta giải quyết được phần nào những thắc mắc, những vấn đề mà giáo trình và tính chất của nĩ khơng đem lại cho chúng ta.

Khi đi vào từng quy luật cơ bản của phép biện chứng Ăngghen đã tiếp thu tinh thần về quy luật cơ bản của Hêghen. Tuy vậy, nếu Hêghen trình bày các quy luật này như một cuốn sách thì Ăngghen trình bày nĩ rải rác khi thì thơng qua các ví dụ, khi thì thơng qua sự phân tích, luận chứng cho một vấn đề nào đĩ….

Nếu như các vấn đề trên trong giáo trình được trình bày một cách lướt qua thì 3 quy luật cơ bản lại được trình bày khá cụ thể. Về cơ bản các giáo trình đang được lưu hành hiện nay thống nhất với nhau về cách trình bày 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng một cách vắn tắt như sau:

1. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập:

- Làm rõ các khái niệm: Mâu thuẫn, mặt đối lập, khác nhau, đấu tranh giữa các mặt đối lập, thống nhất của các mặt đối lập, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

- Khẳng đinh tính khách quan, phổ biến đang dạng và mâu thuẫn. - Phân loại mâu thuẫn

- Ý nghĩa phương pháp luận 2. Quy luật lượng đổi chất đổi

- Làm rõ khái niệm: Chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy - Mối quan hệ biện chứng của lượng và chất

- Các hình thức bước nhảy - Ý nghĩa phương pháp luận 3. Quy luật của phủđịnh - Làm rõ khái niệm: phủ định- phụ định biện chứng- phủ định của phụ định - Ý nghĩa phương pháp luận.

Cách trình bày trên bấy lâu được chúng ta chấp nhận và ngầm sâu trong tư tưởng khơng ít người nhầm lần lẫn rằng đây là sự tĩm tắc tư tưởng của các nhà kinh điển về ba quy luật. Điểu này đúng hay khơng ? Như chúng ta đã biết Mác - Ăngghen và cả sau này Lênin, các ơng khơng đi viết cuốn sách giáo khoa về triết học. Thứ triết học ấy đã dừng lại và cĩ thể nĩi nĩ đã đạt đến đỉnh cao của nĩ trong tay Hêghen. Ba quy luật cơ bản cũng vậy, khơng cĩ một cuốn sách nào của Mác- Ăngghen và Lênin viết về từng quy luật này mà ta chỉ tìm thấy nĩ trong “Khoa học lơgíc” của Hêghen. Trong cuốn sách này tương ứng với ba học thuyết: Tồn tại- phẩm chất- khái niệm Hêghen đã trình bày 3 quy luật này. Về cơ bản câu trúc giáo trình trình bày về 3 quy luật này là theo cách trình bày của Hêghen. Hêghen đã thấy được mâu thuẫn là động lực của sự phát triển, thừa nhận bước nhảy…đặc biệt Hêghen là người đưa ra những ví dụ rất sinh động chứng minh cho các quy luật này: ví dụ về nước đá để chứng minh cho độ, ví dụ về hạt -> cây -> hạt cho quy luật phủđịnh của phủđịnh… Tuy vậy điểm khác nhau giữa giáo trình và Hêghen là lập trường duy vật hay duy tâm nĩi điều này một lần nữa khẳng định rằng Mác - Ăngghen - Lênin khơng viết một cuốn giáo trình về triết học mà tư tưởng của các ơng được trình bày rải rác bưởi vậy muốn hiểu đúng tư tưởng ấy chúng ta khơng cịn con đường đi tắt nào khác mà phải quay lại một cách nghiêm túc tác phẩm của các ơng. Chúng ta khơng thể bằng lịng với những gì giáo trình đã mang lại cho chúng ta mà phải đào sâu nĩ, phải xem thực tế Mác - Ăngghen nĩi như thế nào về vấn đềấy. Phải luơn đặt câu hỏi: Cách trình bày này, cách nĩi này là tư tương của Mác - Ăngghen?? cĩ như vậy chúng ta mới hiểu đúng được vấn đềở tầm chính xác của nĩ.

Lịch sử đã chứng minh khơng ít những tư tưởng do được đĩn nhận từ “ngọn” mà dẫn đến hiểu sai và vận dụng lệch dẫn đến những sai lầm. Nắm bắt tư tưởng từ gốc của nĩ là rất quan trọng và là tất yếu để ta vận dụng đúng nĩ vào thực tiễn.

Hiện này cĩ sách đã nghiên cứu và đưa ra những ý kiến muốn thay đổi, chỉnh sửa cách trình bày về các quy luật cơ bản như cuốn “Biến chứng của mâu thuẫn” của Lê Đức Quang đã đưa ra đề xuất trình bày mới về quy luật mâu thuẫn (mục II trong trương kết luật). Ởđây tác giả chưa dám khẳng định rằng đĩ là cách đúng đắn hơn nhưng rõ ràng càng đi sâu vào nghiên cứu, càng được thực tiễn bổ sung thì lý luận càng làm mới mình và cĩ sức sống hơn. Đĩ là dịp để ta nhìn nhận lại những gì mà bấy lâu nay được xem nhưđã xong xuơi.

Tĩm lại: Qua đây tác giả muốn đi đến khẳng định rằng phép biện chứng nĩi riêng những vấn đề triết học khác nĩi chung trong giáo trình chỉ là những trình bày căn bản, đúng- đủ nhưng chưa sâu. Qua đĩ tác giả muốn nhấn mạnh vai trị tìm hiểu kiến thức nguồn cội trong các tác phẩm kinh điển.

2.2. Ý NGHĨA CA VIC TÌM HIU PHÉP BIN CHNG ĐỐI VI VIC GING DY VÀ HC TP TRIT HC TRONG GIAI ĐON HIN NAY NƯỚC TA VÀ GII PHÁP

Việc giảng dạy và học tập triết học nĩi chung, phép biện chứng nĩi riêng đĩng một vai trị quan trọng đặc biệt đối với nước ta một nước đang trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội. Tuy vậy, xung quanh vấn đề này cĩ nhiều điều phải đặt ra và suy nghĩ.

Trước hết tác giả muốn đi vào xem xét việc học triết học nĩi chung và phép biện chứng trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.

Triết học là mơn học được phổ biến trong tất cả các trường chuyên nghiệp ở nước ta. Tuy vậy để đánh giá việc học tập triết học này được chuẩn xác hơn ở đây tác giả chia ra hai loại đối tượng:

Đối với đối tượng học khơng chuyên (tức những đối tượng học triết học như mơn học đại cương). Do thời lượng học ít mà số lượng kiến thức lại nhiều,

kiến thức triết học lại rất trừu tượng mang tính lý luận cao nên hầu hết học theo tinh thần đối phĩ, học để thi qua, họ học vẹt như sách giáo khoa, thi song họ quên ngay tất cả hay cĩ nhớ thì nhớ khơng đúng khơng đủ. Một số rất ít trong lớp đối tượng này họ thích triết học và học khá nghiêm túc. Do vậy họ cĩ kiến thưc rất cơ bản, rất chuẩn xác, thậm chí một trong số ít này họ tìm đọc thêm nhiều tài liệu khác về triết học.

Đối với đối tượng chuyên: họ xác định được đây là chuyên ngành của mình, xác định được mình phải cĩ kiến thức căn bản- sâu về nĩ. Do vậy, đa số họ học với thái độ nghiêm túc, say mê. Ngồi sách giáo khoa họ luơn tìm tịi học thêm nhiều tài liệu tham khảo bổ sung khác. Ngồi thời gian trên lớp họ đầu tư thời gian học ở nhà rất nhiều. Do chủ động tìm tịi, suy luận, liên tục bổ sung kiến thức thực tiễn… nên đa số những người học chuyên cĩ kiến thức khá sâu. Tuy vậy vẫn tồn tại một số ít người học thuộc lớp này khơng nắm được kiến thức căn bản,hiểu vấn đề nơng cạn, khơng vận dụng được vào thực tiễn để giải thích luận giải cho thực tiễn.

Với phép biện chứng những người học chuyên về triết học cĩ thời gian nghiên cứu học tập nhiều hơn. Tuy vậy việc hiểu đúng về phép biện chứng cũng như vận dụng nĩ đang là vấn đề lớn đặt ra. Hầu hết người học dừng lại ở học- hiểu phép biện chứng mà khơng đào sâu xem tư tưởng ấy trong kinh điển được trình bày như thế nào ? Tư tưởng ấy cĩ đúng tư tưởng mà các tác giả kinh điển muốn trình bày hay khơng ? Đặc biệt rất ít người học đặt ra cho mình nhiệm vụ nghiên cứu các lĩnh vực khác như: khoa học tự nhiên, nghệ thuật… để soi rọi làm sáng tỏ hơn cho phép biện chứng, đưa phép biện chứng vào lĩnh vực ấy để thấu hiểu nĩ, gĩp phần làm phép biện chứng sống động.

Về việc học tập phép biến chứng chúng ta khơng thể khơng nhắc đến Lênin. Lênin học tập phép biện chứng của Mác- Ăngghen bằng cách đưa phép biện chứng ấy vào trong quá trình cụ thể của đất nước: xây dựng chủ nghĩa xã hội, cơng nghiệp hố- hiện đại hĩa, xây dựng văn hố xã hội chủ nghĩa…những thành tựu mà Liên Xơ đạt được là sự chứng minh hùng hồn cho sự vận dụng

sáng tạo, cho việc học tập đúng đắn của Lênin. Ngày nay chúng ta đã và đang vận dụng phép biện chứng vào cơng cuộc xây dựng đất nước. Đểđạt được thành tựu, khắc phục những sai lầm ta phải hiểu phép biện chứng trên tinh thần đúng đắn ,vận dụng linh hoạt.

Với thực tiễn trên ta thấy chúng ta phải học tập triết học nĩi riêng, phép biện chứng nĩi chung một cách nghiêm túc, chủ động, phải khơng ngừng đào sâu nĩ bằng kiến thức thực tiễn, phải quay về nguồn cội của kiến thức đĩ trong tác phẩm kinh điển.... Đây là những địi hỏi căn bản mà khắt khe đối với những người học triết. Nếu sự quay về tác phẩm kinh điển giúp ta nắm đúng tư tưởng của triết học nĩi chung và phép biện chứng nĩi riêng thì sự am hiểu khoa học khác giúp ta luận giải suy nghĩ của ta một cách sống động, thiết thực- dễ hiểu và thực tiễn là nơi giúp ta kiểm nghiệm vận dụng những tư tưởng đĩ vào cuộc sống.

Đối với những đối tượng khơng chuyên để việc học cĩ kết quả hơn trước hết nĩ địi hỏi người truyền đạt triết học phải thật sinh động, hấp dẫn, căn bản và ngắn gọn. Đặc biệt người dạy triết học phải cĩ kiến thức về chuyên ngành của đối tượng truyền đạt để liên hệ lấy ví dụ sao cho thật gần gũi dễ hiểu nhớ lâu với đối tượng. Sau nữa nĩ địi hỏi người học phải nhận thức được vai trị của triết học đối với cuộc sống, đối với bản thân và học tập một cách hăng say.

Đối với đối tượng chuyên ngồi việc học hiểu đúng, căn bản phải hiểu sâu do vậy địi đối tượng phải đọc nhiều, suy luận nhiều, liên hệ vận dụng nhiều và đặc biệt khơng ngừng bổ sung kiến thức khoa học khác, kinh tế thực tiễn xã hội. Đĩ chính là trang bị cho mình một cách nhìn, gĩc nhìn khác về chuyên ngành của mình để hiểu nĩ sâu hơn. Chẳng thế mà các nhà triết học của chúng ta là những nhà bách khoa, họ đặc biệt rất giỏi các ngành khoa học tự nhiên. Chúng ta khơng được hài lịng với giáo trình, cách học bấy lâu.

Như vậy đối với người học việc quay về tìm hiều cội nguồn của tri thức là rất cần thiết, hơn thế nữa trong quá trình học tập chúng ta phải khơng ngừng bồi dưỡng trang bị cho mình những kiến thức khoa học khác kiến thức xã hội- kinh

tế. Đĩ là ý nghĩa sâu sắc mà chúng ta rút ra. Cũng qua đây ta thấy việc cần cĩ một đội ngũ nghiên cứu chuyên sâu về phép biện chứng nĩi riêng, triết học nĩi chung để cung cấp cho chúng ta những giáo trình, những nghiên cứu khoa học sâu sắc hiệu quả.

Qua nghiên cứu phép biện chứng trong hai tác phẩm “Chống Đuyrinh” và “Biện chứng tự nhiên” của Ăngghen ta khơng chỉ thấy nĩ cĩ ý nghĩa sâu sắc, lớn

Một phần của tài liệu Phép biện chứng thể hiện trong tác phẩm chống duy rinh và biện chứng tự nhiên của ăngghen (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)