* Phân loại lao động theo mối quan hệ với quá trình kinh doanh: - Lao động trực tiếp: là những người trực tiếp tham gia vào quá trình bán hàng.
- Lao động gián tiếp: là những người làm công việc quản lý, tổ chức, chỉ đạo hoạt động kinh doanh.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của cơ cấu lao động, từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinh giản bộ máy gián tiếp.
* Phân loại quỹ tiền lương: quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp dùng để trả cho tất cả các loại lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và sử dụng. Đứng trên góc độ hạch toán, quỹ tiền lương được chia làm 2 loại: tiền lương chính và tiền lương phụ.
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động được tính theo khối lượng công việc hoàn thành hoặc tính theo thời gian làm nhiệm vụ chính tại doanh nghiệp bao gồm: tiền lương theo sản phẩm, tiền lương theo thời gian, và các khoản phụ cấp kèm theo.
- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm việc tại doanh nghiệp nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như: tiền lương nghỉ phép, nghỉ lễ,…
* Phân loại quỹ thưởng: quỹ thưởng được lập ra để thưởng cho công nhân viên. Có thể phân loại quỹ thưởng như sau:
- Thưởng cuối năm:
Hàng năm nếu doanh nghiệp kinh doanh có lãi, doanh nghiệp sẽ trích từ lời nhuận để thưởng cho công nhân viên mức thưởng tùy thuộc vào lợi nhuận mỗi năm.
Mức thưởng cụ thể từng công nhân viên phụ thuộc vào sự đóng góp công sức, chất lượng công tác, chấp hành đầy đủ nội quy các quy định của doanh nghiệp.
Được tính bằng tỉ lệ % *(tổng lương thực tế trong năm / 12 tháng). Phòng hành chính nhân sự có trách nhiệm lập tờ trình về tỉ lệ %, dự toán tổng tiền thưởng tháng lương 13 thưởng 30 ngày bắt đầu nghỉ tết.
- Thưởng tuần: hàng tuần dựa trên việc đánh giá thực hiện công việc của công nhân viên. Trưởng bộ phận kinh doanh lập bảng đánh giá thực hiện
công việc. Bảng đánh giá chuyển về phòng HCNS xem xét, sau đó chuyển cho giám đốc duyệt làm căn cứ thưởng cho người lao động. - Thưởng lễ 30/4 – 01/05, ngày quốc khánh, tết dương lịch.
- Thưởng thâm niên: được trả vào cuối năm.
- Thưởng đạt doanh thu: phòng kinh doanh đạt doanh thu do ban giám đốc giao được thưởng % doanh thu hàng tháng, trường hợp vượt doanh thu thì phòng kinh doanh làm tờ trình về việc đạt doanh thu, mức được hưởng cho từng công nhân viên cho BGĐ duyệt và chuyển về phòng kế toán trả cùng với lương tháng
• Các hình thức trả lương và cách tính lương: - Lương sản phẩm:
Tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp = số lương sản phẩm công việc hoàn thành * đơn giá tiền lương
Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp = tiền lương được lĩnh của bộ phận hưởng lương gián tiếp * tỉ lệ tiền lương của bộ phận gián tiếp
- Lương thời gian có thưởng:
Lương thời gian có thưởng = trả lương theo thời gian giản đơn + các khoản tiền thưởng
Lương thời gian giản đơn = lương căn bản + phụ cấp theo chế độ khi hoàn thành công việc và đạt yêu cầu
2.2.3.4 Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương
- Kế toán lao động về mặt số lượng và thời gian lao động: để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là các bảng chấm công. Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người. Bảng chấm công do phụ trách các phòng ban trực tiếp chấm công và được để nơi công khai. Cuối tháng bảng chấm công được chuyển về phòng tổ chức lao động tiền lương để tổng hợp thời
gian lao động và chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương cho từng bộ phận.
- Kế toán lao động về mặt kết quả lao động: để tổng hợp kết quả lao động tại mỗi bộ phận, nhân viên hạch toán phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động. Từ các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến, hàng ngày (định kỳ) nhân viên hạch toán ghi kết quả lao động của từng người, của từng tổ vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý liên quan. Phòng kế toán của doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung của toàn doanh nghiệp
* Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng: - Sổ cái TK 334
- Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương - Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
* Hạch toán các khoản phải trả cho công nhân viên: Tài khoản sử dụng TK 334 “ Phải trả công nhân viên”
Sơ đồ hạch toán:
TK 141, 138, 333 TK 334 TK 641, 642 Các khoản khấu trừ vào NV bán hàng
Thu nhập của CNV QLDN
TK 3383, 3384 TK 431 Phần đóng góp cho quỹ Tiền thưởng BHXH, BHYT, BHTN và phúc lợi
TK 111,512 TK 3383 Thanh toán lương, thưởng BHXH phải
BHXH và các khoản khác trả trực tiếp cho CNV Tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác phải trả công nhân viên
*Hạch toán các khoản trích theo lương: Tài khoản sử dụng TK 338 “ Phải trả phải nộp khác”
Sơ đồ hạch toán :
TK 334 TK 338 TK 641, 642 Số BHXH phải trả trực Tính vào chi tiếp cho CNV phí KD (23%) TK 111,112 TK 334 Nộp KPCĐ, BHXH,BHYT Trừ vào thu BHTN cho cơ quan quản lý của CNV
TK 111, 112 Thu hồi BHXH, BHTN, KPCĐ chi hộ, chi việt
* Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Bảng chấm công, phiếu đăng ký làm thêm giờ Chứng từ phản ánh kết quả lao động Bảng thanh toán lương, BHXH của tổ, của bộ phận Bảng tông hợp lương, BHXH của toàn công ty TRÍCH KPCĐ, BHXH, BHYT, THEO TỶ LỆ QUY ĐỊNH
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 08 năm 2012 Ghi Có TK Đối tượn g sử dụn g TK 334 – Phải trả người lao động TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Lương Các khoản khác Cộng có TK33 4 KPCĐ BHXH BHYT BHT N Cộng Có TK 338 TK 641- CP bán hàng 45.600. 000 22.550. 000 68.15 0.000 912.00 0 7.296.0 00 1.368.0 00 456.0 00 10.032. 000 TK 642 –CP QLD N 42.800. 000 15.700. 000 58.50 0.000 856.00 0 6.848.0 00 1.284.0 00 428.0 00 9.416.0 00 Ngày 31 tháng 08 năm 2012 Người lập (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
2.2.4: Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ2..2.4.1: Đặc điểm và nhiệm vụ của hạch toán 2..2.4.1: Đặc điểm và nhiệm vụ của hạch toán
* Đặc điểm: - Vật liệu:
+ Được mua sắm bằng vốn lưu động
+ Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, khi sử dụng bị hao mòn dần, khi bị hư hỏng có thể sửa chữa, hỏng hẳn có thể thu hồi phế liệu, sau mỗi chu kỳ kinh doanh giá trị chuyển dịch dần vào gía trị hàng hóa
+ Được mua bằng vốn lưu động và bảo quản ở kho + Công cụ được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.
* Nhiệm vụ:
- Chấp hành tốt nguyên tắc hạch toán vật liệu, phản ánh chính xác, kịp thời chính xác số lượng vật liệu nhập – xuất – tồn.
- Kiểm tra tình hình bảo quản sử dụng vật liệu , chống ttham ô lãng phí về số lượng, chất lượng và chủng loại.
- Giám đốc tình hình kế hoạch thu mua, dự trữ, cấp phát, tránh ứ đọng. - Cung cấp số liệu kế toán cho nhà quản lý và kế toán tổng hợp.
2.2.4.2: Phân loại và đánh giá
Trong các doanh nghiệp thương mại thì số lượng vật liệu, công cụ dụng cụ ít hơn so với các doanh nghiệp sản xuất. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thương mại thể quản lý chặt chẽ hơn.
a. Hạch toán Vật liệu
* Vật liệu được chia thành các loại sau: - Vật liệu mua ngoài.
- Vật liệu thuê gia công chế biến, phế liệu.
- Vật liệu nhận đóng góp từ các tổ chức, cá nhân, đơn vị tham gia góp vốn. - Vật liệu được tặng thưởng.
* Chứng từ sổ sách công ty đang sử dụng:
Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ
Thẻ kho Hóa đơn GTGT
Bảng kê nhập xuất tồn Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
Bảng kiểm kê vật tư, công cụ dụng cụ
Sổ cái TK 152, 153 Bảng trích nộp các khoản theo lương
* Dụng cụ được chia thành các loại sau: - Công cụ dụng cụ
- Bao bì luân chuyển - Dụng cụ cho thuê
* Phương pháp phân bổ: phân bổ dụng cụ theo thời gian sử dụng
c. Sơ đồ hạch toán vật liệu, dụng cụ: TK 133
TK 111,112,141 TK 152,153 TK 641, 642 Nhập kho do mua ngoài Xuất dùng cho bộ phận
Bán hàng và QLDN TK 333 TK 142, 242
Thuế nhập khẩu Xuất CCDC Phân bổ dần vào loại phân bổ chi phí
nhiều lần
TK 411 TK 157, 632 Nhận vốn góp, cổ phần Xuất bán trực tiếp
TK 128, 222 TK 128,222 Nhận lại vốn góp liên doanh Xuất góp vốn liên doanh
TK 711 TK 1381 Được biếu tặng Thiếu khi kiểm kê
TK 3381 TK 412 Kiểm kê phát hiện thừa Đáng giá lại giảm hàng tồn kho
Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu
2.2.5 Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối kết quả kinh doanh 2.2.5.1 Hạch toán kết quả kinh doanh
Hoạt động kinh doanh là hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được biểu hiện qua chỉ tiêu lợi nhuận thuần và xác định theo công thức:
Lợi nhuận thuần = lợi nhuận gộp + (DT tài chính – CP tài chính) – (CP bán hàng và CP quản lý doanh nghiệp)
Lợi nhuận gộp = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán. Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Bảng phân bổ VL, CCDC Hóa đơn GTGT
Bảng kê NKCT Thẻ kho
Sổ chi tiết VL, CCDC Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Sổ cái TK 152 Sổ cái TK 13 Sổ cái TK 131
Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu
Doanh thu thuần là khoản thu bán hàng sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu: các khoản triết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại.
Doanh thu thuần = doanh thu BH & CCDV – các khoản giảm trừ * Hoạt động kinh doanh khác = thu nhập khác – chi phí khác
* Xác định thuế thu nhập DN hiện hành: chi phí thuế hoặc thuế TNDN là tổng chi phí thuế hiện hành và chi phí thuế TNDN hoãn lại, khi xác định được lợi nhuận lỗ hoặc lãi trong một kỳ của 1 DN cần xác định trong đó:
- Xác định chi phí thuế TNDN hiện hành.
Thuế TNDN hiện hành là số thuế TNDN phải nộp.
Thuế TNDN hiện hành = thu nhập chịu thuế * thuế suất thuế TNDN của năm hiện hành.
Thu nhập chịu thuế bao gồm từ hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu nhập khác
Hàng quý kế toán xác định thuế TNDN tạm nộp theo quy định của luật thuế TNDN. Cuối năm tài chính, căn cứ số thuế TNDN thực tế phải nộp, kế toán ghi bổ sung thuế TNDN phải nộp và ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành.
- Xác định chi phí thuế TNDN hoãn lại
Thuế TNDN hoãn lại phải trả là thuế TNDN phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế TNDN trong năm hiện hành.
Chênh lệch tạm thời là khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản và nợ phải trả trong bảng cân đối kế toán và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục này. Chênh lệch tạm thời có thể là chênh lệch tạm thời phải chịu thuế TNDN và chênh lệch tạm thời được khấu trừ.
* Sơ đồ hạch toán:
TK 632 TK 911 TK 511, 512 Cuối kỳ K/C giá Cuối kỳ kết chuyển
vốn hàng bán doanh thu thuần
TK 641, 642 TK 515 Cuối kỳ K/C CP bán hàng Cuối kỳ kết chuyển DT
Và QLDN hoạt động tài chính
TK 635 TK 711 Cuối kỳ K/C chi phi HĐTC Cuối kỳ K/C thu nhập khác
TK 811 TK 421 Cuối kỳ K/C chi phí khác K/C lỗ
TK 821 Cuối kỳ K/C chi
phí thuế TNDN
2.2.5.2 Phân phối kết quả kinh doanh
a. Phương thức phân phối
Nội dung và nguyên tắc: lợi nhuận thực hiện cả năm là kết quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận hoạt động kinh doanh và lợi nhuận khác. Theo chế độ, doanh nghiệp được phân phối lợi nhuận theo thứ tự như sau:
- Trả tiền phạt như tiền phạt vi phạm kỹ thuật, thu nộp ngân sách, tiền phạt vi phạm hành chính, phạt vi phạm hợp đồng, phạt nợ quá hạn, các khoản chi phí đã chi nhưng chưa được trừ vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế.
- Trừ các khoản lỗ không được khấu trừ vào lợi nhuận trước thuế - Chia lãi cho các đối tượng góp vốn theo hợp đồng kinh doanh. - Phần lợi nhuận còn lại trích lập các quỹ của doanh nghiệp như sau:
+ Quỹ đầu tư phát triển: trích từ tỉ lệ quy định 50% trở lên không hạn chế mức tối đa
+ Quỹ dự phòng tài chính: trích 10% số dư của quỹ này, tối đa không vượt quá 25% vốn điều lệ
+ Số còn lại sau khi trích các quỹ trên được trích lập quỹ khen thưởng và các quỹ phúc lợi.
b. Tài khoản sử dụng: để phản ánh kết quả kinh doanh và tình hình phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 421 “lợi nhuận chưa phân phối”, TK 414, TK 415, TK 431, TK 411.
Sơ đồ hạch toán:
TK 911 TK 421 TK 911
Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi TK 414, 415, 431
Trích lập quỹ từ lợi nhuận
TK 111, 112, 131
Chia lãi cho người góp vốn
TK 411
Bổ sung nguồn vốn KD
2.2.6 Hạch toán kế toán nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu 2.2.6.1 Nguồn vốn chủ sở hữu và nguyên tắc hạch toán
a. Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn hình thành lên các loại tài sản của doanh nghiệp mà do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc từ kết quả hoạt động kinh doanh.
- Vốn được bổ sung từ hoạt động kinh doanh phần lợi nhuận để lại doanh nghiệp theo quy định của cơ chế tài chính hoặc nghị quyết của các chủ sở hữu, hội đồng quản trị.
- Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản chưa xử lý vào các quỹ: quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi...
Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thực hiện nguồn hình thành tài sản hiện có của doanh nghiệp
b. Nguyên tắc:
- Doanh nghiệp có quyền sử dụng các loại nguồn vốn và quỹ hiện có chủ động theo chế độ hiện hành với nguyên tắc phải đảm bảo hạch toán rành mạch, rõ ràng từng loại nguồn vốn, quỹ. Phải theo dõi chi tiết từng nguồn hình thành và theo từng đối tượng góp vốn.
- Việc chuyển dịch từ nguồn vốn này sang nguồn vốn khác theo đúng chế độ quản lý tài chính và làm đầy đủ các thủ tục cần thiết
2.2.6.2 Kế toán các khoản nợ phải trả
Nợ phải trả là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả cho các tổ chức, cá nhân
Nợ phải trả của các doanh nghiệp bao gồm: