I .lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính
3. Đánh giá sản phảm dở dang cuối kỳ
3.3.6. Phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp định mức
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dự toán về chi phí sản xuất chung. Kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sản phẩm. Đồng thời hạch toán riêng những thay đổi, các chênh lệch so với định mức, chênh lệch do thay đổi định mức. Từ đó, tiến hành xác định giá thành thực tế của sản phẩm theo công thức sau:
Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch
= + +
thực tế định mức thay đổi định mức với định mức -Đối với những trờng hợp vợt định mức thì kế toán ghi bút toán nh bình th- ờng.
-Đối với trờng hợp tiết kiệm so với định mức thì kế toán ghi bằng bút toán đỏ( hay ghi số âm):
1) Tập hợp các khoản chi phí phát sinh theo định mức: Nợ TK 621, 622, 627 (định mức)
Có TK liên quan (152, 153, 334, 111, 112 )…
2) Tập hợp các khoản chênh lệch khi thực hiện so với định mức. Nợ TK 621, 622, 627 ( phần chênh lệch)
Có TK liên quan (152, 111, 153, 112, 334 )…
3) Cuối kỳ kết chuyển các khoản chi phí theo định mức để tổng hợp chi phí xuất phát sinh theo định mức:
Nợ TK 154 (định mức)
Có TK 621, 622, 627 (định mức)
Đồng thời căn cứ vào giá thành định mức hoàn thành kế hoạch để ghi: Nợ TK 155 (định mức)
Có TK 154 (định mức)
4) Cuối kỳ kết chuyển các khoản chênh lệch để xác định tổng mức chênh lệch: Nợ TK 154 (chênh lệch)
Có TK 621, 622, 627 (chênh lệch) Đồng thời căn cứ vào việc xử lý chênh lệch để ghi:
Nợ TK 154 (định mức): tính vào sản phẩm làm dở. Nợ TK 155: tính vào sản phẩm nhập kho.
Nợ TK 632: tính vào giá vốn hàng bán. Có TK 154 (chênh lệch)