Báo cáo thực tập kỹ thuật _ KTMT k57 Page 31
a. Thuyết minh công nghệ
Nguyên liệu đƣợc đƣa vào bãi nhập khi về và phân theo từng lô riêng biệt , lấy mẫu phân tihs thành phần làm cƣ sở để tính phối liệu vào lò quặng, đá từ bãi đƣuọc xúc chuyển bằng ô to, máy xúc từ bãi vào phễu. Nhờ băng tải sắt chuyển vào đập hàm, nguyên liệu đƣợc thu hẹp xuống cỡ hạt theo quy định có kích thƣớc 10-90mmsau đó quặng đá đƣợc chuyển qua băng tải đến sàng quay, loại bỏ đá mịn có kích thƣớc nhỏ đem thu hồi đóng bánh.Than đƣợc công nhân sàng thủ công đến cơ hạt quy định và đƣợc chuyên chở bằng xe cải tiến đến sàn lò cao. Ở bãi phối liệu than, quặng, đá đƣuọc cân định lƣợng theo phối liệu của phòng kỹ thuật sau đó đƣợc đƣa lên nạp vào lò cao.Trong lò phối liệu đƣợc nung chuyển nhờ nhiệt độ của phản ứng cháy giữa than trongphối liệu và ôxy không khí nóng do quạt cao áp cung cấp chuyển qua lò đốt 18 nung nóng đến gần 300c. Nhờ phản ứng cháy nguyên liệu đựơc nung ở nhiệt độ cao từ 1400c đến 1500c đến chảy lỏng, chuyển hoá nguyên liệu thành dạng thuỷ tinh và theo cửa lò ra ngoài. Khí lò sau khi tham gia phản ứng cháy đi lên đỉnh lò theo ống dẫn qua tháp lắng bụi khô 15, rồi qua tháp hấp thụ khí độc HF, SO2 … sau đó đƣợc làm khô bằng tháp tách giọt 17 rồi qua lò đốt khí CO cấp nhiệt sƣởi ấm không khí đi vào lò cao. Khí sau qua ống khói phóng không khí.
Nguyên liệu lỏng ra khỏi lò đƣợc làm lạnh đột ngột bằng áp lực cao để giữ nguyên liệu ở dạng thuỷ tinh dễ tan, rồi chảy xuống bể lắng 21 đƣợc máy vớt cầu trục 22 vớt lên bãi ráo để ráo nƣớc đến làm ấm còn7%. Bán thành phẩm phân lân ở bãi ráo đƣợc cầu trục 24 múc lên phễu đổ xuống băng tải đƣa vào máy sấy 27 đƣợc cấp gió nóng từ lò đốt 2 quạt đẩy gió nóng cùng chiều với bán thành phẩm sấy khô đến độ ẩm dƣới 1% rồi qua hệ thống xyclon nƣớc tách bụi qua quạt hút phóng không. Bán thành phẩm khô đƣợc đƣa đi gia công theo yêu cầu sản phẩm. Bán thành phẩm phải đƣợc chuyển qua máy nghiền: lân nghiền thƣờng có độ mịm từ 50% đến 51% hoặc nghiền mịm chất lƣợng đạt độ mịm là 68% đến 80% tất cả các sản phẩm sau khi nghiền theo băng tải lên phễu xuống đóng bao, cân định lƣợng rồi chuyển đến kho chứa
b. Các quá trình hóa lý xảy ra trong lò cao
Có thể chia từ đỉnh lò xuống đáy lò làm 4 khu vực:
- Khu vực sấy phối liệu -đỉnh lò: nhiệt độ đƣợc khống chế trong khoảng 150- 700°C. Khi nhiệt độ >650 secpentin bắt đầu bị phân hủy:
3MgO.2SiO2 → 2MgO.SiO2 + MgOSiO2 + 2H2O
- Khu vự phân giải muối cacbonat: nhiệt độ 730- 920°C, xảy ra phản ứng phân giải muối cacbonat và hoàn nguyên kim loại Fe, Ni.
NiO + CO → Ni + CO2 Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO (800°C)
Báo cáo thực tập kỹ thuật _ KTMT k57 Page 32 Vì tỷ trọng Fe, Ni lớn hơn rất nhiều so với tỷ trọng phối liệu nên chũng bị lắng xuống thành xỉ gang niken.
- Khu vực hóa mềm và chảy lỏng: nhiệt độ 1200°C thì quặng bắt đầu chảy. Tại đây oxi không khí và than cháy mạnh hơn:
Phản ứng chính: C + O2 → CO2 + Q Phản ứng phụ: C + H2O → CO + H2 –Q Và phản ứng khử F hoàn nguyên Ni, P
- Khu vực quá nhiệt nằm ở tâm mắt gió trở xuống, nhiệt độ ở khoảng 1200-1300, lân ở tạng thái lỏng, rất linh động đƣợc tháo bởi hai cửa ra liệu làm lạnh đột ngột rồi tôi nhanh bằng nƣớc có áp lực cao. Bán thành phẩm dạng vô định hình đƣợc đẩy về bể tôi, tan tốt trong axit xitric 2%.
II. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG
1. Chất thải khí
- CO, CO2 trng quá trình đốt nhiên liệu.
- Khí HF, H2S trong quá trình đốt nhiên liệu lò cao.
Các khí này độc hại với môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời. để xử lý hỗn hợp khí thải đƣợc đƣa qua tháp phân ly bụi, khí đƣợc tiếp tục hấp thụ bằng dung dịch sữa vôi, lắng cặn xuống bể chứa. khí thải tiếp tục đƣợc qua tháp tách nƣớc rồi thỉa ra môi trƣờng.
2. Chất thải rắn
Chủ yếu là quặng mịn dƣới cỡ 0,25 -0,35 tấn/ tấn phân bón, sinh ra trong quá trình đạp sàng nguyên liệu trƣớc khi cho vào lò cao. Đa phần đƣợc quay lại hoàn nguyên, tiết kiệm tài nguyên, tránh ô nhiễm môi trƣờng. để xử lý bụi trong quá trình nghiền nhiên liệu ngƣời ta chuyển sang nghiền ƣớt. Để xử lý trong quá trình sấy bán thành phẩm tiến hành tạo ẩm hợp lý cho nguyên liệu <5%, bớt đựơc công đoạn sấy. Bụi phát sinh từ công đoạn khác thì đƣợc xủ lý bằng xyclon sau đó đƣợc rửa qua lawsngs lọc thu hồi làm phân lân mịn.
Ngoài ra còn có lƣợng chất thải rắn sau khi xử lý khí là CaF2, đƣợc dung làm nguyện liệu sản xuất HF sử dụng trong quá trình sản xuất gốm sứ.
3. Chất thải lỏng
Phát sinh trong quá trình làm lạnh lò cao, sàng ƣớt nguyên liệu, bơm nƣớc làm lạnh liệu lỏng, nƣớc của quá trình trung hòa khí thải đƣợc thu hồi triệt để và bằng các mƣơng dẫn ra bể chứa trung hòa pH và tuần hoàn trở lại.
4. Tiếng ồn
Báo cáo thực tập kỹ thuật _ KTMT k57 Page 33
PHẦN V
XÍ NGHIỆP XỬ LÝ NƢỚC I. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
Nƣớc sinh hoạt theo mƣơng dẫn vào bể gom đƣợc bơm đƣa vào bể điều hòa có cấp khí. Sau đó nƣớc đƣợc bơm tiếp vào 2 bể aroten sau một thời gian đủ lớn thì dẫn sang bể lắng nhằm tách bùn. Bùn thu đƣợc đƣa về bể phân hủy bùn, ép khô và mang chon lấp. Nƣớc trong đƣa vào bể khử trùng, bể khử trùng có thể đƣợc cấp thêm axit, bazo và dinh dƣỡng. Sau đó nƣớc đƣợc đƣa tuần hoàn tái sử dụng hoặc thải trực tiếp ra sông Hồng. Lƣu lƣợng dòng thải vào theo thiết kế là 160m³/ngày đêm. Do nguồn nƣớc vào khá đơn giản nên xí nghiệp gần nhƣ không gặp sự cố nào từ khi vận hành, định kỳ nhà máy cho bảo dƣỡng thiết bị 6 tháng một lần.
Sơ đồ dây chuyền công nghệ:
Nƣớc thải Bể gom Bể điều hòa Bể aroten Bể lắng Bể khử trùng Bể phân hủy bùn Nƣớc sạch Chôn lấp
II. CÁC VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
- Xí nghiệp nƣớc xủ lý nƣớc thải cho nhà máy đảm bảo lƣợng nƣớc ra đạt chuẩn môi trƣờng về thành phần và pH.
Báo cáo thực tập kỹ thuật _ KTMT k57 Page 34
KẾT LUẬN
Trên đây là bản báo cáo thực tập kỹ thuật tại Công ty Supephotphat và hoá chất Lâm Thao. Nó đã đem lại cho sinh viên một cái nhìn tổng quan về môi trƣờng, về những vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, về công nghệ xử lý ô nhiễm... trong các xí nghiệp, nhà máy. Từ đó, ta nhận thấy rằng xử lý môi trƣờng đối với một doanh nghiệp phải gắn liền với các mục tiêu về kinh tế, đòi hỏi những kĩ sƣ môi trƣờng tƣơng lai phải nắm vững đƣớc dây chuyền công nghệ, sự vận chuyển của các dòng vật chất... từ đó có thể thiết kế ra những dây chuyền và áp dụng các biện pháp xử lý ô nhiễm nhằm giảm thiểu tối đa tác hại, bảo vệ sức khoẻ con ngƣời và giữ cho môi trƣờng luôn xanh, sạch, đẹp.
Bản báo cáo của em đƣợc thực hiện dựa trên những thông tin thu thập đƣợc trong quá trình thực tập tại Lâm Thao. Em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô cho bài báo cáo này để em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập và có thêm nhiều kiến thức bổ ích giúp cho quá trình học tập và công tác của em sau này.