Kết luận chương II

Một phần của tài liệu Hiệu ứng lưỡng ổn định quang học trong tinh thể photonic dẫn sóng một chiều luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 39 - 42)

3. Điều khiển lưỡng ổn định bằng các tham số cấu trúc

3.3Kết luận chương II

Trong chương này chúng tôi đã dẫn ra hệ phương trình mô tả sự lan

truyền sóng điện từ qua cấu trúc (HL)N(D)2(LH)N và các phương pháp giải

hệ phương trình này để khảo sát mối quan hệ của các giá trị vào ra.

Kết quả khảo sát đã cho thấy sự xuát hiện của hiệu ứng lưỡng ổn định quang học trong cấu trúc đề xuất và các ảnh hưởng của các thông số đầu vào lên đường cong lưỡng ổn định của cấu trúc.

KẾT LUẬN CHUNG

Nghiên cứu các đặc trưng truyền qua và các đặc trưng LOĐ quang học là nội dung chính của luận văn này. Chúng tôi đã:

Trình bày tổng quan về mặt vật lý của hiện tượng lưỡng ổn định quang học và các môi trường phi tuyến nói chung cũng như môi trường có cấu trúc tuần hoàn tuyến tính và phi tuyến kiểu Kerr nói chung.

Với cấu trúc (HL)N1 (D)M(LH)N2 cụ thể chúng tôi đã dẫn ra hệ phương

trình mô tả quá trình lan truyền và phản hồi của các sóng qua cấu trúc, dẫn ra các phương pháp giải các hệ phương trình này trong cả hai trường hợp tuyến tính cũng như phi tuyến.

Với các số liệu thực nghiệm, giải phương trình sóng trong trường hợp cấu trúc (HL)4 (D)2(LH)4 phi tuyến kiểu Kerr chúng tôi đã thấy sự xuất hiện của hiệu ứng LOĐ quang học.

Xem cường độ, tần số bức xạ tới như là các tham số đầu vào tác động lên hiệu ứng lưỡng ổn định quang trong cấu trúc phi tuyến đề xuất, chúng tôi

đã khảo sát ảnh hưởng của cường độ bức xạ Iinc và tần số ω lên hoạt động

lưỡng ổn định của cấu trúc đề xuất. Kết quả cho thấy khi tăng cường độ bức

xạ Iinc đặc trưng của lưỡng ổn định (bề rộng lưỡng ổn định) đã tăng lên. Khi

cường độ vượt quá giới hạn nào đó, trong cấu trúc đã xuất hiện những trạng thái đa ổn định.

Đặc trưng của lưỡng ổn định quang cũng phụ thuộc vào các tham số cấu trúc khác như số lớp N, chiều dài L của cấu trúc. Chúng tôi hy vọng những vấn đề này sẽ được khảo sát trong thời gian tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Hồ Quang Quý (2008), Quang học phi tuyến và ứng dụng, NXB ĐHQG

Hà Nội.

[2] G.S. Agarwal and S. Dutta Gupta, Effect of nonlinear boundary conditions on nonlinear phenomena in optical resonators, Opt. Lett. 12, p. 829, 1987.

[3] V.M. Agranovich, S.A. Kiselev, and D.L. Mills, Optical multistability in

nonlinear superlattices with very thin-layers, Phys. Rev. B44, p. 10917, 1991.

[4] M. Chen et al., Optical bistable device based on one-dimensional photonic crystal waveguide, Optics Communications 255 (2005) 46–50.

[5] W. Chen and D.L. Mills, Optical response of nonlinear multilayer structures: Bilayers and superlattices, Phys. Rev. B36, p. 6269, 1987.

[6] J. Danckaert, H. Thienpont, I. Veretennico_, M. Haelterman, and P. Mandel, Selfconsistent stationary description of a nonlinear Fabry-Perot, Opt. Commun. 71, p. 317, 1989.

[7] J. Danckaert, K. Fobelets, I. Veretennico_, G. Vitrant and R. Reinisch,

Dispersive optical bistability in stratified structures, Phys. Rev. B44, p. 8214, 1991.

[8] S. Dutta Gupta and G.S. Agarwal, Dispersive bistability in coupled nonlinear Fabry-Perot resonators, J. Opt. Soc. Am. B4, p. 691, 1987.

[9] J. He and M. Cada, Combined distributed feedback and Fabry-Perot structures with a phase-matching layer for optical bistable devices, Appl. Phys. Lett. 61, p. 2150, 1992.

[10] G.S. He and S.H. Liu, Physics of Nonlinear Optics (World Scientific,

[11] J.D. Joannopoulos, R.D. Meade and J.N. Winn, Photonic Crystals (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Princeton University Press, Princeton, NJ, 1995).

[12] E. Lidorikis, K. Busch, Q.M. Li, C.T. Chan, and C.M. Soukoulis,

Optical nonlinear response of a single nonlinear dielectric layer sandwiched between two linear dielectric structures, Phys. Rev. B56, p. 15090, 1997.

[13] C. Lixue, D. Xiaoxu, D. Weiqiang, C. Liangcai, and L. Shutian, Finite-

di_erence time-domain analysis of optical bistability with low threshold in one-dimensional nonlinear photonic crystal with Kerr medium, Opt. Commun. 209, p. 491, 2002.

[14] E. Lidorikis, Qiming Li and C. M. Soukoulis, Optical bistability in colloidal crystals, Ames Laboratory and Department of Physics and Astronomy, Iowa State University, Ames, Iowa 50011, March 1997.

Một phần của tài liệu Hiệu ứng lưỡng ổn định quang học trong tinh thể photonic dẫn sóng một chiều luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 39 - 42)