Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm hạ áp

Một phần của tài liệu đồ án môn học 2 thiết kế lưới điện khu vực Đại học Bách Khoa Hà Nội (Trang 31)

2. So sánh kinh tế kỹ thuật các phương án

4.1.Chọn số lượng, công suất các máy biến áp trong các trạm hạ áp

Đối với các phụ tải loại I để đảm bảo yêu cầu cung cấp điện cho các phụ tải này cần đặt 2 máy biến áp trong mỗi trạm. Đối với phụ tải loại III đặt 1 máy biến áp.

Khi chọn công suất của máy biến áp cần xét đến khả năng quá tải của máy biến áp còn lại của các máy biến áp sau sự cố. Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép bằng 40% trong thời gian phụ tải cực đại. Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm có n máy biến áp được xác định theo công thức:

S max ( 1) S k n ≥ − Trong đó: Smax: phụ tải cực đại của trạm.

k: hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ sự cố, k= 1.4 n: số máy biến áp trong trạm

Đối với trạm có 1 máy biến áp S≥ Smax

Đối với trạm có 2 máy biến áp S 1.4 max

S

Tính công suất của máy biến áp trong trạm 1:

Smax= 33.33 MVA, S1

33.331.4 1.4 ≥

=23.81 MVA Chọn máy biến áp cho trạm 1 là 25000/110

Bảng 4.1: Kết quả lựa chọn máy biến áp hạ áp

Trạm Smax (MVA) S (MVA) MBA

1 33.33 23.81 2xTPDH 25000/110 2 27.78 19.84 2xTPDH 25000/110 3 34.78 24.84 2xTPDH 25000/110 4 28.89 20.64 2xTPDH 25000/110 5 31.11 22.22 2xTPDH 25000/110 6 27.78 27.78 TPDH 32000/110

Bảng 4.2: Các thông số của máy biến áp hạ áp

Sđm (MVA)

Các số liệu kỹ thuật Các số liệu tính toán Uđm (kV) Un, % ∆Pn, kW ∆Po, kW Io, % R, Ω X, Ω ∆Qo, kVAr Cao Hạ 32 115 23 10.5 145 35 0.75 1.87 43.5 240 25 115 23 10.5 120 29 0.8 2.54 55.9 200

Một phần của tài liệu đồ án môn học 2 thiết kế lưới điện khu vực Đại học Bách Khoa Hà Nội (Trang 31)