3.1. Nhận xét chung về kế toán nguyên vật liệu ở công ty TNHH sản xuất vàthương mại Thành Phát: thương mại Thành Phát:
3.1.1. Ưu điểm:
- Khâu thu mua - Về khâu sử dụng - Về bộ phận kế toán - Về hình thức kế toán
- Về thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu - Về phân loại nguyên vật liệu
- Về phương pháp hạch toán nguyên vật liệu - Về sổ sách kế toán
3.1.2. Nhược điểm:
Thứ nhất:
Đơn giá bình quân tháng chưa sát với giá thực tế nhất là trong điều kiện hiện nay giá nguyên vật liệu các ngành luôn biến động mạnh.
Thứ hai:
Việc ghi chép về nguyên vật liệu giữa thủ kho, phòng kế hoạch kinh doanh và phòng kế toán còn trùng lặp. Nguyên vật liệu ở công ty rất đa dạng và phong phú nên việc ghi chép trùng lặp làm cho khối lượng ghi chép nhiều.
Thứ ba:
Chưa xác định chính xác được định mức của một số vật tư đã tăng lên hoặc giảm xuống.
Thứ tư:
Đội ngũ nhân viên phòng KCS chủ yếu là người có kinh nghiệm lâu năm trong ngành sản xuất bao bì, chủ yếu kiểm tra theo kinh nghiệm chưa có máy móc, thiết bị để kiểm tra vì vậy chất lượng sản phẩm chưa thật tốt lắm.
3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công kế toán nguyên vật liệu ở Công tyTNHH sản xuất và thương mại Thành Phát: TNHH sản xuất và thương mại Thành Phát:
Thứ nhất:
Công ty nên tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập: Trị giá NVL xuất kho = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá bình quân sau mỗi
lần nhập
Trong đó: Đơn giá xuất kho sau mỗi lần nhập
=
Trị giá NVL tồn kho
trước khi nhập + Trị giá NVL nhập kho Số lượng NVL tồn kho
trước khi nhập +
Số lượng NVL nhập kho
định được ngay giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất kho mà không cần chờ đến cuối tháng và giá trị nguyên vật liệu xuất kho cũng được đánh giá chính xác hơn.
Ví dụ: Tình hình nhập xuất Hạt nhựa PP trong tháng 5 như sau: Ngày 11/10 nhập kho 15000 kg, đơn giá là 27909.9 đ/kg
Ngày 12/10 xuất kho 2000kg
Ngày 14/10 nhập kho 14000kg đơn giá 28188,8đ/kg Ngày 15/10 xuất kho 2500 kg
Tồn kho đầu kỳ là:5000kg, đơn giá 28023 đ/kg
Ta có thể tính ngay trị giá hạt nhựa PP xuất kho vào ngày 12/10 như sau: Đơn giá hạt
nhựaPP(đợt 1) =
5000 x 28023 + 15000 x 27909,9
= 27 938,175 5000 + 15000
Trị giá xuất kho ngày 12/10: 2000 x 27938,175 = 55 876 350 (đ) Số lượng hạt nhựa PP tồn sau đợt xuất thứ nhất: 20000 – 2000 = 18 000
Đơn giá hạt nhựa PP xuất kho (đợt 2) =
18000 x 27938,175 + 14000 x 28188,8
= 28 047,8218000 + 14000 18000 + 14000
Trị giá xuất kho ngày 15/10: 2 500 x 28047,82 = 70 119 550 (đ)
Thứ hai:
Để khắc phục tình trạng ghi chép trùng lặp gây hao tổn nhiều công sức Công ty nên đưa hệ thống máy vi tính nối liền giữa kho, phòng kế toán, phòng vật tư. Công ty nên áp dụng phần mềm kế toán,việc sử dụng phần mềm kế toán sẽ tạo điều kiện cho công ty giảm được nhiều thao tác và sổ sách kế toán.
Thứ ba:
kiểm tra NVL đầu vào tốt hơn như thế sẽ cho ra sản phẩm tốt.
Thứ tư:
Công ty cần phải có kế hoạch xây dựng định mức tiêu hao NVL trong quá trình thu mua, dự trữ, sản xuất.
Cách xây dựng:
- Phương pháp phân tích số liệu lịch sử - Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp kỹ thuật
- Xây dựng định mức chi phí NVL trực tiếp
* Về mặt lượng NVL: Lượng NVL cần thiết để sản xuất một sản phẩm, có cho phép những hao hụt bình thường.
* Về mặt giá NVL: Định mức về giá NVL để sản xuất sản phẩm là: Giá mua – Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán * Về chi phí thu mua NVL:
Định mức về chi phí NVL = Định mức về lượng * Định mức về giá