II.1. Các vi khuẩn đợc sử dụng
1. Baci luss Cereuss. 2. Baci luss Pumi luss. Chúng bao gồm:
+ Cầu khuẩn là những vi khuẩn hình tròn đứng riêng lẻ hay thành từng đám hoăc xếp thành chuỗi tác hại: gây tổn thơng, mng mủ cho các vết thơng ,mụn nhọt, đầu đinh, áp xe…
II.2. Dụng cụ hoá chất– - Đĩa Petri bằng thuỷ tinh.
- Đèn cồn, que tăm bông, que cấy, ống trụ bằng thép không rỉ. CH N Cu N C NH2 S S N C CH N NH2
- Bình định mức, cốc thuỷ tinh, bếp điện, Pipét, tủ ấm 3700C. Các dụng cụ phải đợc hấp và sấy tiệt trùng.
- Dung dịch môi trờng:
Pepton khô: 6g Nớc : 1000ml
Cao men bia: 3g Thạch: 20g
Cao thịt: 1,5g Nớc: 1000ml (pH = 7 ữ8).
II.3. Phơng pháp và cách tiến hành
Các chất đợc pha trong môi trờng etanol (nớc) với nồng độ 10-3M. Việc thử nghiệm đợc thực hiên theo phơng pháp khuyếch tán trong thạch. . Tại phòng thí nghiệm của trung tâm thử nghiệm dợc phẩm Nghê An.
- Đổ vào hộp Petri dung dịch môi trờng đã cấy chỉ thị thích hợp ( dây 3ữ
4mm). Đổ tiếp thạch dinh dỡng vào đĩa Petri dàn chảy nhanh và đậy nắp ngay. Trong khi đợi thạch đông đặc đĩa Petri lên một tấm kính phẳng giúp cho môi tr- ờng trên hợp có độ dày đồng nhất, để khô ở nhiệt độ phòng.
- Dùng 6 ống trụ vô trùng đặt trên mặt thạch đã cấy truyền với đờng kính 6mm. Bố trí ống trụ sao cho các vùng ức chế tạo thành bởi các nồng độ không bị trùng lên nhau.
- Dùng Pi pét nhỏ vào mỗi lỗ thạch một lợng bằng nhau các dung dịch Hthbe, phức và CuSO4.
Các hộp Petri sau một thời gian để khuyếch tán (khoảng 15 phút) đợc ủ trong tủ ấm ở nhiệt độ 35 ữ 370C trong thời gian 40 ữ 48 giờ. Đờng kính của các vòng ức chế vô trùng Pbi Reda biotic (có độ chính xác (±0,1mm)).
II.4. Kết quả và thảo luận
Hình ảnh của các vòng kháng khuẩn đơc đa ra trên hình 7,8 kết quả đợc đa ra ở bảng 3,4.
Hình 7: Tác dụng ức chế của các chất với vi khuẩn Baci luss Pumi luss. Hình 8: Tác dụng ức chế của các chất đối với các vi khuẩn Baci luss Cereuss.
Hình 7: 3,6 : Hthbe 2,5 CuSO4
1,4 : Cu (thbe)2
Hình 8: 1,4 : Hthbe 2,6 CuSO4
3,5 : Cu (thbe)2
Bảng 3: Đờng kính vòng kháng khuẩn của các chất nghiên cứu
Tổng t Chất khảo sát Đờng kính vòng kháng khuẩn BP BC 1 Hthbe 20,4 20,2 2 CuSO4 19,6 23,4 3 Cu (thbe)2 20,5 21,6 Hình 7 Hình 8 1 2 3 4 5 6 2 3 4 5 6 1
Bảng 4: Hoạt lực kháng khuẩn của các chất nghiên cứu TT Vi khuẩn Chất B.P BC 1 Hthbe ++ ++ 2 CuSO4 ++ ++ 3 Cu (thbe)2 ++ ++ Dấu (+) có tác dụng kháng khuẩn
Số lợng dấu (+) đợc đánh giá tơng đối theo bán kính vòng kháng khuẩn. Hình 7, 8 là hình ảnh chụp khi nghiên cứu, hoạt lực kháng khuẩn của các chất vi khuẩn lên phối tử, phức. Kết quả thử nghiệm ban đầu cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
+ Nh vậy phối tử cũng nh phức đều có tác dụng ức chế đối với vi khuẩn BC, BP đem thử.
+ Hoạt tính của các phức cao hơn phối tử.
+ Phức chất có tác dụng ức chế đối với vi khuẩn BC lớn hơn BP.
Trong thực tế việc sử dụng trực tiếp thiosemicacbazon, muối vô cơ để hạn chế do chúng độc và gây ra phản ứng không có lợi. Do vậy việc tìm kiếm các hợp chất bền, ít độc hơn để sử dụng các thiosemicacbazon là rất cần thiết. Hi vọng kết quả trên đây của chúng tôi có thể góp phần mở rộng phạm vi sử dụng các thiosemicacbazon thông qua việc sử dụng các phức bền ít độc hơn của chúng.
Trong khoá luận này chúng tôi đã hoàn thành nội dung sau.
1. Đã tổng quan giới thiệu đồng, phối tử thiosemicacbazon và khả năng tạo phức của nó.
2. Đã tìm đợc phơng pháp tổng hợp đợc phức rắn của Cu (II) với thiosemicacbazon benzandehit. Phức rắn thu đợc có màu vàng, ít tan trong nớc, tan nhiều hơn trong các dung môi nh ete, benzen, clorofom…
3. Trên cơ sở các phơng pháp: phân tích hàm lợng kim loại, phơng pháp phổ hồng ngoại, phơng pháp phổ khối, đã xác định thành phần công thức của phức là Cu (thbe)2 và đã đa ra công thức cấu tạo giả định.
4. Đã thử hoạt tính kháng khuẩn của phối tử, của phức trên các vi khuẩn B.C, B.P đi đến kết luận cả phối tử và phức đều có tác dụng đối với cả hai vi khuẩn trên.
1. Hoàng Ngọc Can. Hoá học vô cơ.
2. Trịnh Ngọc Châu (1993). L.A Phó tiến sĩ khoa học: Trờng ĐHTH. HN 3. Bộ Y tế – Dợc điển Việt Nam (P2)
4. Nguyễn Hoa Du. Các phơng pháp hoá lý dùng nghiên cứu phức chất. Trờng Đại học Vinh.
5. Vũ Đăng Độ – Luận án tiến sỹ (1997).
6. Đinh Xuân Định, Các phơng pháp phổ ứng dụng trong hoá học.
7. Nguyễn Văn Hoàn (2001). Luận án tiến sĩ viện hoá học. Trung tâm KHTN và công nghệ quốc gia.
8. Hoàng Nhâm. Hoá vô cơ tập 3.
9. Lê Chí Kiên (1997). Giáo trình hoá học phức chất.
10. Nguyễn Đình Triệu (Đại học QGHN). Các phơng pháp vật lý và ứng dụng