Kết luận chương

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu lý thuyết về tán xạ raman và laser raman (Trang 43 - 46)

cơ sở lý thuyết nghiên cứu động học laser raman

3.6.Kết luận chương

1. Trong chơng này chúng tôi đã đa ra cấu trúc của laser Raman, dẫn ra hệ ph- ơng trình tốc độ cho biên độ trờng và công suất có thứ nguyên trong buồng cộng hởng, xác định giá trị công suất ngỡng bơm và từ đó thành lập hệ phơng trình tốc độ cho công suất không thứ nguyên trong buồng cộng hởng.

2. Sử dụng hệ phơng trình tốc độ cho công suất không thứ nguyên (3.27) trong chế độ xung để nghiên cứu ảnh hởng của các tham số chuẩn hoá α, β, σ lên sự hình thành xung trong buồng cộng hởng và hiệu suất năng lợng phát. Đồng thời chúng ta cũng có thể nghiên cứu ảnh hởng của năng lợng xung bơm, độ rộng xung bơm, độ dài buồng cộng hởng và hệ số phản xạ lên hiệu suất năng lợng phát.

Từ những nghiên cứu mang tính tổng quan về lý thuyết tán xạ Raman, tán xạ Raman cỡng bức và laser Raman đợc cập nhật trong những năm gần đây, luận văn đã định hớng bớc đầu vào việc nghiên cứu lý thuyết của laser Raman. Các kết quả chính đợc tóm lợc trong các điểm dới đây:

1. Tổng quan về lý thuyết tán xạ Raman cỡng bức. Chúng tôi đã giải thích rõ sự tạo thành các vạch Stokes và đối Stokes thông qua sơ đồ các mức năng lợng, đánh giá định lợng độ lớn cờng độ các vạch Stokes và vạch đối Stokes. Xác định giới hạn giữa tán xạ Raman tự phát và tán xạ Raman cỡng bức và mô tả tán xạ Raman cỡng bức qua độ phân cực phi tuyến.

2. Đã nghiên cứu tán xạ Raman cỡng bức trong gần đúng không gian ba chiều, xác định đợc quá trình truyền sóng Stokes và đối Stokes trong không gian ba chiều. Xác định cờng độ tán xạ Raman cỡng bức và xem xét các kết quả đó trong các giới hạn thời gian ngắn và giới hạn ổn định.

3. Đã đa ra cấu trúc của laser Raman, dẫn ra hệ phơng trình tốc độ cho biên độ trờng và công suất có thứ nguyên trong buồng cộng hởng, xác định giá trị công suất ngỡng bơm và từ đó dẫn ra hệ phơng trình tốc độ cho công suất không thứ nguyên trong buồng cộng hởng.

1. Đinh Xuân Khoa, Chu Văn Lanh (2001), “Tiết diện tán xạ ánh sáng áp dụng cho độ phân cực có dạng Lorentz”, Thông báo khoa học đại học Vinh, số 27, tr. 56 - 60.

2. Chu Văn Lanh (2001), “Sự tăng dần và tắt dần của ánh sáng của ánh sáng huỳnh quang của các tâm không liên tục”, Thông báo khoa học Đại học Vinh, Số 26 (2001), tr. 11 – 14.

3. Dinh Xuan Khoa, Chu Van Lanh (2003), “ Intensity of stimulated Raman Scattering under quantum theory view”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Vật lý lý thuyết toàn quốc lần thứ XXVII ( Cửa lò, 02 – 06/8/2002), NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr.159 – 164.

4. Chu Văn Lanh, Đinh Xuân Khoa (2007), “Tán xạ Raman cỡng bức tiếp cận ba chiều”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự, số 21, pp. 99 – 103.

5. Chu Văn Lanh, Nguyễn thị Thu Hiền, Võ thị Thanh Thuỷ (2007), “Tối u các tham số chuẩn hoá cho laser Stokes”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự, số 18, tr. 90 - 96.

6. Trần Bá Chữ, Nguyễn Trọng Tuấn, Chu Văn Lanh, Nguyễn Mạnh Thắng (2008), “Tạo laser ở vùng hồng ngoại trung bằng máy phát thông số quang học”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ quân sự, số 23, tr.94-101.

Một phần của tài liệu Một số nghiên cứu lý thuyết về tán xạ raman và laser raman (Trang 43 - 46)