Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Một phần của tài liệu Đề ôn ĐH Lý (Trang 37)

II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phầ nA hoặc B

A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Dưới tác dụng của một lực có dạng F = - 800sin5t mN, một vật có khối lượng 400g dao

động điều hòa. Biên độ dao động của vật là

A. 20 cm. B. 12 cm. C. 8 cm. D. 32 cm.

Câu 42: Một sóng dừng được hình thành trên một sợi dây. Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp

đo được là 10cm. Tần số sóng f = 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 25 cm/s. B. 40 cm/s. C. 50 cm/s. D. 30 cm/s.

Câu 43: Một con lắc đơn dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là g = 10m/s2 với chu kì T = 2s trên quỹ đạo dài 20cm. Lấy π2= 10. Thời gian để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ s = s0 2 là A. 1 6 s. B. 1 4 s. C. 1 2 s. D. 5 6 s.

Câu 44: Mạch điện gồm điện trở R = 100 2 Ω, cuộn dây thuần cảm L = π

6

H. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 

     − 6 . 100 sin . 2 200 π π

t V. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch

có biểu thức A. i = 0,5.sin       − 6 . 100πt π A. B. i = 2 2 .sin100π.tA. C. i = 2 2 .sin       − 3 2 . 100πt π A. D. i = 0,5.sin       − 2 . 100πt π A.

Câu 45: Cuộn sơ cấp của một máy biến áp có 1000 vòng dây, mắc vào điện áp xoay chiều có giá

trị hiệu dụng U1 = 200V, thì điện áp ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở có giá trị hiệu dụng U2 = 10V. Bỏ qua mọi hao phí điện năng. Số vòng dây của cuộn thứ cấp có giá trị là

A. 500 vòng. B. 25 vòng. C.100 vòng. D. 50 vòng.

Câu 46: Một lượng chất phóng xạ, sau 3 ngày đầu thì khối lượng giảm một nửa. Sau 6 ngày tiếp theo thì tỉ số khối lượng chất phóng xạ còn lại so với khối lượng chất ở thời điểm ban đầu là

A. 12. B. 2. B. 1 3. C. 1 8. D. 1 16.

Câu 47: Số mol của một chất phóng xạ giảm 4 lần sau thời gian 2 giờ thì chu kì của chất phóng

xạ có giá trị là

A. 0,5 giờ. B. 1,5 giờ. C. 1 giờ. D. 2 giờ.

Câu 48: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là 8 kHz,

khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là 6 kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động f của mạch là

A. 4,8 kHz. B. 7 kHz. C. 6,4 kHz. D. 10 kHz.

Câu 49: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc bản than kim loại đó.

B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi kim loại được chiếu tia tử ngoại.

C. Tia hồng ngoại không thể gây ra hiện tượng quang điện ngoài với bất cứ kim loại nào. D. Tần số của bức xạ kích thích càng gây ra được hiện tượng quang điện với nhiều kim loại.

Biết độ hụt khối khi tạo thành các hạt nhân 12D, 3 1T và 4 2He lần lượt là: ∆mD =0,0024u, 0, 0087 T m u

∆ = và∆mHe =0,0305u. Biết 1u = 931 MeV/c2 thì năng lượng tỏa ra của phản ứng là A. 18,06 MeV. B. 1,806 MeV. C. 180,6 MeV. D. 18,06 eV.

B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)

Câu 51: Trong chuyển động quay có tốc độ góc ω và gia tốc góc γ chuyển động quay nào sau

đây là nhanh dần?

A. ω = 3 rad/s và γ = 0.

B. ω = 3 rad/s và γ = - 0,5 rad/s2.

C. ω = - 3 rad/s và γ= 0,5 rad/s2.

D. ω = - 3 rad/s và γ = - 0,5 rad/s2.

Câu 52: Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt tốc độ góc 10

rad/s. Góc mà bánh xe quay được trong thời gian đó là

A. 2,5 rad. B. 5 rad. C. 10 rad. D. 12,5 rad.

Câu 53: Một ròng rọc có bán kính 10cm, có momen quán tính đối với trục là I =10-2 kgm2. Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, tác dụng vào ròng rọc một lực không đổi F = 2N theo phương tiếp tuyến với vành ngoài của nó. Gia tốc góc của ròng rọc là

A. 14 rad/s2. B. 20 rad/s2. C. 28 rad/s2. D. 35 rad/s2.

Câu 54: Coi Trái Đất là một quả cầu đồng tính có khối lượng M = 6.1024kg, bán kính R = 6400 km. Momen động lượng của Trái Đất trong sự quay quanh trục của nó là

A. 5,18.1030 kgm2/s. B. 5,83.1031 kgm2/s. C. 6,28.1032 kgm2/s. D. 7,15.1033 kgm2/s.

Câu 55: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Nếu tốc độ góc của nó tăng thêm 2 rad/s

thì động năng quay của nó tăng 1,44 lần. Tốc độ của vật trước khi tăng là

A. 10 rad/s. D. 4,54 rad/s. C. 12,6 rad/s. D. 10π rad/s.

Câu 56: Một người đứng sát bên đường tàu khi tàu đi qua với tốc độ không đổi và kéo còi. Biết

tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s. Khi tàu đi tới người đó nghe được âm có tần số 420 Hz. Khi tàu đi xa dần, người ấy nghe được âm có tần số 372 Hz. Tốc độ của tàu có giá trị là

A. 20 km/h. B. 36 km/h. C. 54 km/h. D. 72 km/h.

Câu 57: Chiếu một bức xạ có bước sóng 0,3 μm vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện

0,4 μm. Tách một êlectron có tốc độ cực đại cho bay vuông góc vào một từ trường đều thì êlectron đó chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo 5 cm. Biết khối lượng êlectron là m=9,1.10-31 kg. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường đó là

A. 6,86.10-5 T. B. 6,86.10-3 T. C. 7,12 mT. D. 0,686 mT.

Câu 58:Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552 µm với công suất P = 1,2 W vào catôt của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ Ibh = 2 mA. Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108m/s; e = 1,6.10-19C. Hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện có giá trị là

A. 0,65 % B. 0,37 %. C. 0,55 %. D. 0,425 %.

Câu 59: Mặt Trăng không có khí quyển là do

A. bị Trái Đất hút hết tầng khí quyển.

B. bị Mặt trời chiếu sáng mạnh nên khí quyển bị phát tán vào vũ trụ.

C. lực hấp dẫn quá yếu không giữ được lớp khí quyển.

D. lực hấp dẫn quá mạnh, hút hết khí quyển vào phía trong bề mặt Mặt Trăng.

Câu 60: Lỗ đen không có đặc điểm nào sau đây?

A. Không phát bức xạ.

C. Hút tất cả các bức xạ đi gần nó.

D. Chỉ quan sát được lỗ đen nhờ kính Hớp-bơn.

ĐỀ SỐ 7

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200 g, lò xo có độ cứng 80 N/m, được bố trí

trên mặt phẳng nghiêng góc 300. Bỏ qua, mọi ma sát, kích thích để con lắc dao động điều hòa theo phương của mặt nghiêng thì thì thời gian để vật thực hiện 50 dao động là

A. 15,7 s. B. 7,85 s. C. 6,12 s. D.4,22 s.

Câu 2: Thí nghiệm với các con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ dao động như nhau. Nếu

con lắc thứ hai có khối lượng quả nặng và độ cứng lò xo cùng gấp đôi con lắc thứ nhất thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Độ lớn vận tốc cực đại của con lắc 2 gấp đôi của con lắc 1. B. Độ lớn vận tốc cực đại của con lắc 2 gấp 4 lần của con lắc 1. C. Độ lớn gia tốc cực đại của con lắc 2 gấp 16 lần của con lắc 1.

D. Cơ năng của con lắc 2 gấp đôi cơ năng của con lắc 1.

Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa, khi tọa độ của nó bằng 1/2 biên độ thì kết luận nào

sau đây là đúng?

A. Độ lớn vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại.

B. Độ lớn gia tốc bằng 1/2 gia tốc cực đại.

C. Động năng bằng 1/2 cơ năng. D. Thế năng bằng 1/2 cơ năng.

Câu 4: Một chất điểm khối lượng 200 g, dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(10 t) cm.

Tại thời điểm vật có vận tốc là 10 cm/s thì thế năng của chất điểm là

A. 1 mJ. B. 2 mJ. C. 3 mJ. 4. mJ.

Câu 5: Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m, treo ở nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2, dao động điều hòa với biên độ góc là 30. Tại thời điểm ban đầu, quả đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ, phương trình dao động của con lắc là

A. x = 60 π cos( 10 t + 2 π ) cm. B. x = 60 π cos( 10t + 2 π ) m. C. x = 180 π cos( 10 t + 2 π ) m. D. x = 180 π cos( 10 t - 2 π ) cm.

Câu 6: Một con lắc đơn treo trong một thang máy, khi thang máy có gia tốc hướng lên và hướng

xuống với độ lớn gia tốc là a thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là 1 s và 2 s. Biết gia tốc trọng trường là 10 m/s2. Gia tốc a có giá trị là

A. 2 m/s2. B. 4 m/s2. C. 6 m/s2. D. 5 3 m/s

Câu 7: Một vật đồng thời tham gia hai dao động điều hòa cùng phương. Dao động động thứ

nhất và dao động tổng hợp có phương trình là x1 = 4cos10t cm và x = 4 2 cos(10t + 4 π

) cm. Dao động thứ hai có phương trình là

A. x = 4 2 cos(10t - 4 π ) cm. B. x = 4cos(10t - 4 π ) cm. C. x = 4 2 cos(10t + 2 π ) cm. D. x = 4cos(10t + 2 π ) cm.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lực cản càn lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.

B. Trong dao động tắt dần, cơ lượng của con lắc bị giảm dần do chuyển hóa thành nhiệt năng.

C. Để dao động của con lắc được duy trì phải cung cấp năng lượng cho nó dưới dạng nhiệt năng.

D. Khi con lắc chịu lực biến thiên tuần hoàn, nó dao động với tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.

Câu 9: Hiện tượng cộng hưởng là

A. hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức rất lớn khi biên độ ngoại lực tác dụng rất lớn.

B. hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức rất lớn khi tần số của ngoại lực rất lớn.

C. hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại khi tần số ngoại lực cưỡng bức bằng với tần số riêng của hệ dao động.

D. hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức rất đạt giá trị cực đại khi lực cản của môi trường nhỏ không đáng kể.

Câu 10: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là không đúng?

A. Các phần tử sóng trên mặt chất lỏng dao động cùng phương với các phần tử sóng âm khi sóng âm truyền theo phương ngang.

B. Sóng âm là sóng dọc.

C. Có thể tạo ra được hiện tượng sóng dừng của sóng âm trong một ống thẳng có hai đầu hở.

D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số của sóng thay đổi.

Câu 11: Trên mặt một chất lỏng có hiện tượng giao thoa của 2 sóng do hai nguồn sóng có cùng

tần số, cùng pha phát ra. Một điểm nằm trên đoạn nối hai nguồn sóng và cách đường trung trực của đoạn nối hai nguồn 2 cm dao động với biên độ cực đại. Giữa nó với đường trung trực không có cực đại nào khác. Biết tần số của sóng là 50 Hz thì tốc độ truyền sóng có giá trị là

A. 1 m/s. B. 2 m/s. C. 4 m/s. D. 3 m/s.

Câu 12: Biết tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 330 m/s. Trong một ống thẳng 2 đầu hở

có sóng dừng. Biết ống có cột khí dài 1,65 m và trong ống có 2 nút sóng. Tần số của sóng âm là

A. 600 Hz. B. 400 Hz. C. 200 Hz. D. 100 Hz.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây về sóng điện từ là không đúng?

B. Trong chân không, sóng điện từ truyền với tốc độ bằng tốc độ truyền của ánh sáng trong chân không.

C. Khi sóng điện từ truyền theo phương ngang thì véc tơ cường độ điện trường và cảm ứng từ biến thên theo phương thẳng đứng.

D. Trong sóng điện từ, véc tơ cảm ứng từ luôn vuông góc với véc tơ cường độ điện trường.

Câu 14: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng, nếu năng lượng điện đang bằng năng lượng từ

thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Đường độ dòng điện trong mạch bằng nửa cường độ dòng điện cực đại. B. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện bằng nửa hiệu điện thế cực đại.

C. Điện tích trên tụ bằng nửa điện tích cực đại.

D. Năng lượng điện trường bằng nửa năng lượng từ trường cực đại.

Câu 15: Kết luận nào sau đây về mạch dao động điện từ có điện trở thuần là sai?

A. Năng lượng của mạch bị chuyển dần thành hóa năng của tụ điện.

B. Điện trở càng lớn thì dao động điện của mạch tắt dần càng nhanh. C. Nếu điện trở của mạch quá lớn thì có thể không có dao động điện từ.

D. Có thể duy trì dao động điện từ của mạch đó bằng cách lắp thêm phần mạch bổ sung năng lượng.

Câu 16: Cho một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm và hai tụ điện điện có

điện dung C1 = 2 nF, C2 = 6 nF mắc song song với nhau. Mạch có tần số là 4000 Hz. Nếu tháo rời khỏi mạch tụ điện thứ hai thì mạch còn lại dao động với tần số

A. 2000 Hz. B. 4000 Hz. C. 8000 Hz. D. 16000 Hz.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển động có hướng của các điện tích. B. Điện trường biến thiên điều hoà sinh ra dòng điện dịch.

C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.

D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dịch.

Câu 18: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là 6kHz.

khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là 8kHz. Khi mắc nối tiếp C1 và C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là

A. 4,8 kHz. B. 7 kHz. C. 10 kHz. D. 14 kHz.

Câu 19: Một tụ điện có điện dung C = 5,3 μF mắc nối tiếp với điện trở R = 300 Ω thành một

đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz. Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một phút là

A. 32,22 J. B. 1047 J. C. 1933 J. D. 2148 J.

Câu 20: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện

xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là A. 3000 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút.

C. 750 vòng/phút. D. 500 vòng/phút.

Câu 21: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút và

phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5 mWb. Số vòng của mỗi cuộn dây là

A. 198 vòng. B. 99 vòng. C. 140 vòng. D. 70 vòng.

Câu 22: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba

pha khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm của stato là

Một phần của tài liệu Đề ôn ĐH Lý (Trang 37)