Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xuất hiện trong nghiệp vụ ( 32 ) + Chi phí sản xuất BẢNG TẬP HỢP CHI PHÍ – THÁNG 09 /2012 Đơn vị : Đồng STT Chỉ tiêu về CPSX 621 CPNVLTT 622 CPNCTT 627 CPSXC Tổng chi phí 1 Mica màu đục 20.703.000 4.300.000 25.003.000 2 Mica trắng đục 18.448.000 18.448.000 3 Mica mầu trong 30.584.000 30.584.000 4 Đồng 10.581.200 10.581.200 5 Inox 9.256.120 9.256.120 6 Keo 502 1.258.000 1.258.000 7 Anuminum 14.875.400 14.875.400 ……….. 8 Lương phải trả CNV 29.450.000 327.981.000 357.521.000 9 Trích BHYT, BHXH, KPCĐ 24.650.000 24.650.000 10 Chi phí KH TSCĐ 18.213.542 18.213.542
11 Chi điện nước 18.987.000 18.987.000
12 Chi phí khác 12.682.000 12.682.000
Cộng 254.265.000 54.100.000 383.424.542 691.789.542
Sau khi tập hợp chi phí xong ta tiến hành tính giá thành đơn vị nhập kho và giá thành đơn vị xuất kho.
* Giá thành đơn vị NK = Số lượng TP NK
Giá trị thành phẩm DD ĐK của MC.110 : 3.400.000 Tổng chi phí phát sinh trong kỳ của MC.110 : 25.003.000 Tổng 621 ( MC.110 ) = 20.703.000
Tổng 627 ( MC.110 ) = 4.300.000
Số lượng MC.110 nhập kho trong kỳ là 33 tấm. Vậy, ta có giá thành đơn vị NK của MC.110 là : 3.400.000 + 25.003.000
MC.110 = = 860.697 33
Tương tự ta tính được giá thành đơn vị nhập kho của MC.111 Giá trị thành phẩm DD ĐK của MC.111 : 8.000.000
Tổng chi phí phát sinh trong kỳ của MC.111 : 30.256.000 Tổng 621 ( MC.111 ) = 27.645.000
Tổng 627 ( MC.111 ) = 2.611.000
Số lượng MC.111 nhập trong kỳ là 40 tấm. Vậy, giá thành đơn vị NK của MC.111 là :
8.000.000 + 30.256.000
MC.111 = = 956.400 40
Giá trị thành phẩm DD ĐK của N.001 : 975.000
Tổng chi phí phát sinh trong kỳ của N.001 : 4.550.000 Tổng 621 ( N.001 ) = 3.210.000
Tổng 627 ( N.001 ) = 1.340.000
N.001 = = 78.928. 70
Giá trị thành phẩm ĐK + PS trong kỳ
* Giá thành đơn vị XK = SL TP tồn ĐK + SL TP NK trong kỳ
Giá thành đơn vị xuất kho của MC.110 3.400.000 + 25.003.000 MC.110 = = 747.447 5 + 33 8.000.000 + 30.256.000 MC.111 = = 765.120 10 + 40 975.000 + 4.550.000 N.001 = = 65.000 15 + 70
* Giá thành sản phẩm : Để phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành và yêu cầu quản lý, phương pháp tính giá thành mà doanh nghiệp áp dụng là phương pháp giản đơn.
CTY TNHH XUẤT NHẬP Tháng 09/2012 KHẨU ST VIỆT NAM Đơn vị : chiếc
STT Sản phẩm hoàn thành
Số lượng SP HT
Đơn giá Tổng giá thành SP
1 Bảng hiệu aluminum 15 500.000 7.500.000
2 Biển quảng cáo inox ăn mòn
11 5.000.000 55.000.000
3 Biển quảng cáo chữ nổi inox – mica
21 4.800.000 100.800.000
4 Đèn neonsign 17 120.000 2.040.000
5 Biển quảng cáo nhôm Alu QCV08
9 545.500 4.909.500
6 Bảng huỳnh quang bảng thông minh đơn sắc
8 1.330.000 10.640.000
7 Bảng huỳnh quang bảng thông minh đa sắc SE5
6 1.750.000 10.500.000
8 Bảng huỳnh quang bảng thông minh đa sắc SE6
4 2.620.000 10.480.000
9 Biển quảng cáo chữ inox 003
22 ( chữ ) 2.999.922 65.998.284 10 Biển quảng cáo chữ
inox QCV 02 5 ( m2) 999.960 4.999.800 11 Biển đồng cong L12 9 60.000 540.000 12 Bảng điện tử LED STT027 4 20.000.000 80.000.000 13 Bảng điện tử 2 màu outdoor 15 ( m2 ) 12.000.000 180.000.000 14 Bảng điện tử LED STT 019 2 20.000.000 40.0000.000 15 Bảng điện tử LED STT 022 3 20.000.000 60.000.000 16 Bảng điện tử 1 màu Outdoor P10 15( m2 ) 10.000.000 150.000.000 TỔNG 778.907.694
SỔ CÁI
Tài khoản : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
SỐ HIỆU TK – 621 NT Diễn giải TK ĐƯ Phát sinh Nợ Phát sinh Có 1/09 30/9 Số dư đầu kỳ - CP NVL TT + VLC + VLP
- Thu tiền bồi thường vật tư - Đ/c thuế NK - K/c chi phí NVL TT Cộng phát sinh cuối quý Số dư cuối kỳ 152 138 333 154 0 254.265.000 198.600.235 55.664.765 254.265.000 5.254.000 45.265.650 203.745.350
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN,PHÂN TÍCH KINH TẾ VÀ TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP
KHẨU ST VIỆT NAM
1.Đánh giá khái quát về công tác kế toán của công ty TNHH xuất nhập khẩu ST Việt Nam.
Trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh và thách thức, Doanh nghiệp đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Thể hiện ở việc không ngừng mở rộng mối quan hệ với các đối tác làm ăn. Trong năm 2009 nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tủ, bàn ghế, giá, kệ… các mặt hàng nội thất văn phòng trong nước có nhiều biến động mạnh, trong khi giá nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất lại tăng cao dẫn đến việc sản xuất bị trì trệ hơn. Nhưng được sự điều hành năng động, sáng tạo của Ban lãnh đạo Doanh nghiệp, năm 2012 công ty TNHH xuất nhập khẩu ST Việt Nam sẽ cố gắng mang lại sự lựa chọn cho người tiêu dùng.
Để đạt được những kết quả lợi nhuận kinh tế cao công ty TNHH xuất nhập khẩu ST Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng trong sản xuất, bước đầu đứng vững và phát triển Doanh nghiệp đã năng động chuyển đổi cơ chế, cố gắng tìm giải pháp để sản xuất ra nhiều củng loại sản phẩm với chất lượng cao. Sản phẩm của Doanh nghiệp đã có chỗ đứng trên thị trường. Thị trường tiêu thụ của Doanh nghiệp được mở rộng số lượng sản phẩm nhiều, chất lượng sản phẩm đảm bảo. Doanh nghiệp đã đảm bảo giải quyết việc làm cho toàn nhân viên trong Doanh nghiệp, đã có đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà nước và tạo thu nhập cho người lao động .
Sự phát triển lớn mạnh của Doanh nghiệp phải kể đến sự linh hoạt, nhạy bén trong quản lý và đặc biệt là sự đóng góp quan trọng không thể thiếu của công tác kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên đã có những biện pháp phát huy triệt để. Bên cạnh đó là đội ngũ kế toán năng động và nhiều kinh nghiệm làm Trong những năm qua, Công ty TNHH xuất nhập khẩu ST Việt Nam luôn luôn cố gắng trong công tác kinh doanh cũng như
công tác quản lý. Kết quả kinh doanh đạt được năm sau cao hơn năm trước đó là nhờ sự cố gắng không ngừng của toàn thể cán bộ Công ty dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Ban giám đốc Công ty. Do đó, công ty đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường, đứng vững và phát triển không ngừng để đạt được nhiều thành tích cao trong kinh doanh. việc với tinh thần trách nhiệm cao. Bộ máy kế toán được sắp xếp tương đối phù hợp với yêu cầu công việc và khả năng trình độ của từng nhân viên.
Qua tìm hiểu thực tế cho thấy công tác quản lý, công tác quản lý, công tác kế toán của Doanh nghiệp nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH xuất nhập khẩu ST Việt Nam nói riêng đã được thực hiện một cách nghiêm túc, đáp ứng mục tiêu quan trọng là tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Cụ thể như sau:
• Hiện nay, Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung.Đây là hình thức tiên tiến đảm bảo cho hệ thống kế toán của Doanh nghiệp thực hiện tốt được những chức năng, nhiệm vụ trong quá trình quản lý, sản xuất kinh doanh, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời cho quản lý. Việc áp dụng hình thức Nhật ký chung từ mặc dù phức tạp song hệ thống sổ sách kế toán tương đối đầy đủ và phù hợp. Việc ghi chép trên sơ đồ thường tiến hành thường xuyên và tỷ mỉ, bám sát phản ánh thực tế quá trình sản xuất và sự thay đổi giá thành sản phẩm kịp thời và tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra đối chiếu. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ hợp lý, tổ chức hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo thống kê nội bộ dủ kịp thời để lãnh đạo nắm bắt tình hình nhanh chóng.
• Bộ máy kế toán công ty được tổ chức gọn nhẹ và phát huy tính hiệu quả trong công việc. Việc phân công công tác đáp ứng được yêu cầu của công việc. Việc phân công công tác đáp ứng được yêu cầu của công việc đồng thời phát huy được năng lực chuyên môn của từng người đảm bảo tính độc lập và chuyên môn hóa. Đội ngũ nhân viên kế toán đều đượ trang bị tốt về trình độ
chế độ kế toán mà Bộ tài chính ban hành. Phòng Tài chính – Kế toán luôn nỗ lực cố gắng đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao như quản lý sự vận động nguồn vốn, tài sản một cách chặt chẽ, cung cấp thông tin kịp thời để Ban giám đốc và các phòng chức năng đánh giá được hiệu quả của hoạt động kinh doanh và ra quyết định hợp lý kịp thời đới với hiệu quả sản xuất kinh doanh.
• Mục tiêu của công ty là tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm công ty đã tổ chức tốt việc quản lý nguyên vật liệu về mặt hiện vật thực hiện một số biện pháp khuyến khích tiết kiệm chi phí sản xuất tận dụng phế liệu, khai thác hiệu quả công suất máy móc sản xuất... mỗi khi đưa vào sản xuất hàng mới công ty đều xây dựng định mức nguyên vật liệu, lập dự toán sản xuất và kế hoạch giá thành.
Thông qua dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành công ty đã chủ động quản lý sản xuất. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được đánh giá đúng tầm quan trọng cũng như vai trò của nó với việc hoạt động sản xuất nên được tổ chức và vận dụng một cách có hiệu quả.
• Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí của công ty đã chủ động quản lý sản xuất. Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là từng sản phẩm sản xuất ra là rất hợp lý, kế hoạch phù hợp với đặc điểm và điều kiện thực tế củacông ty.
• Công ty tổ chức hạch toán chi phí đúng chế độ quy định theo các khoản mục rõ ràng. Việc hạch toán các khoản chi phí nguyên vật liệu, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung là tương đối đầy đủ. Công việc ghi chép tiến hành bắt đầu ở Phân xưởng, lập chứng từ và tập hợp số liệu, ghi rõ sổ kế toán góp phần gánh trách nhiệm, quyền lợi của người lao động và nhân viên Phân xưởng với kết quả công việc họ được giao.
Tuy nhiên, bên cạnh đó trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất vẫn là một số thiếu sót, hạn chế. Để đảm bảo tính đúng tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực hiện đầy đủ chức năng quản lý
và cung cấp thông tin cho Giám đốc có quyết định chính xác, Doanh nghiệp cần phải quan tâm đến vấn đề sau:
Khi tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì việc kế toán áp dụng phương pháp tính giá thành thực tính nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền chưa đảm bảo độ chính xác cao. Mặc dù phương pháp này đơn giản dễ tính toán song nó lại bình quân hóa toàn bộ nguyên vật liệu xuất kho từ đầu tháng đến cuối tháng nên tính chính xác của giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho là chưa đảm bảo dù thực tế giá cả nguyên vật liệu chưa được ổn định.
• Do đặc điểm của hoạt động sản xuất và tính chất tổ chức sản xuất mang tính thời vụ cao, chi phí phát sinh giữa các kỳ có chênh lệch lớn nên để ổn định chi phí, giá thành sản phẩm giữa các kỳ kế toán cần phải có biện pháp xử lý một cách có hiệu quả. Vì vậy, việc Doanh nghiệp chưa thực hiện trích trước các khoản chi phí như chi phí tiền lương nhân viên nghỉ phép, chi phí sửa lớn TSCĐ... theo tôi như thế là chưa hợp lý. Doanh nghiệp nên khắc phục.
Để có được thành tích trên, ngoài sự đóng góp, phấn đấu nỗ lực không ngừng của toàn công ty còn có sự đóng góp tích cực của đội ngũ kế toán. Nhận rõ được trách nhiệm và tầm quan trọng của mình, đội ngũ kế toán đã luôn cung cấp số liệu, thông tin một cách chính xác, kịp thời cho lãnh đạo công ty có những biện pháp, chính sách, phương thức kinh doanh tiêu thụ hàng hóa nâng cao đời sống cán bộ công nhân, đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế về công tác tài chính kế toán tại Công ty, em nhận thấy công tác kế toán của Công ty phù hợp với tình hình quản lý kinh doanh và đúng với chế độ kế toán ban hành. Đội ngũ cán bộ kế toán của công ty có trình độ, tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình trong công tác. Mọi công việc luôn hoàn thành đúng với thời hạn yêu cầu.
Em xin chân thành cảm ơn các Phòng ban, các Phân xưởng sản xuất và toàn bộ nhân viên của Công ty đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp các số liệu cần thiết giúp em hoàn thành bài báo cáo này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Vân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thiện bản báo cáo này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội , ngày 27 tháng 02 năm 2013 Sinh viên thực hiện
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP –TỰ DO –HẠN PHÚC
---
NHẬN XÉT,ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Nhận xét của Giáo Viên : ………. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….... Ngày …tháng…năm2012
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP –TỰ DO –HẠN PHÚC
---
NHẬN XÉT,ĐÁNH GIÁ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ………. ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….... Ngày …tháng…năm2012 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ( Ký tên , đóng dấu )