Các điều kiện khác:

Một phần của tài liệu Công chúng tham ra diễn đàn báo mạng điện tử (khảo sát chuyên mục ‘‘diễn đàn’’ báo dân trí, ‘‘ý kiến bạn đọc’’ của vietnamnet và ‘‘bạn đọc’’ của vnexpress) (Trang 25)

6. Cấu trúc của luận văn:

2.2.6. Các điều kiện khác:

23

Để phát triển loại hình du lịch thiền, tỉnh Kiên Giang cần có quy hoạch đầu tư rõ ràng và vạch ra chính sách, định hướng phát triển cũng như các ưu đãi đối với nhà đầu tư du lịch.

2.2.6.2. Lao động trong du lịch

- Điểm nổi bật của lao động trong du lịch thiền là sự đóng góp, tham gia của hệ thống các tăng ni trong việc trải nghiệm loại hình du lịch hoặc sự hướng dẫn của những hướng dẫn viên, giáo viên có kinh nghiệm tập thiền hay giảng pháp, đồng thời cùng với sự am tường, hiểu biết của hướng dẫn viên tham gia trong chuyến tham quan.

2.3. Thị trƣờng khách du lịch thiền tiềm năng đến Kiên Giang

2.3.1. Nhu cầu của khách nội địa

Khách du lịch thiền khá đa dạng, bao gồm cả người lớn tuổi, người trẻ tuổi và không chỉ giới hạn ở giới doanh nhân.

2.3.2. Nhu cầu của khách quốc tế

Hiện nay, nhu cầu tham dự các chương trình du lịch mang tính thiền tại các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức... là rất lớn.

2.4. Những khó khăn trong phát triển ZT ở Việt Nam nói chung và ở Kiên Giang nói riêng chung và ở Kiên Giang nói riêng

- Sản phẩm ZT chưa đa dạng, cơ sở vật chất phục vụ ZT chưa được quan tâm và đầu tư triệt để

24

- Các công ty lữ hành trên lãnh thổ Việt Nam chưa mạnh dạn xây dựng các tuyến điểm ZT hay du lịch kết hợp ZT

- Chưa có nhiều hình thức tiếp thị, quảng bá ZT

- Chưa có nguồn nhân lực phục vụ cho ZT chuyên nghiệp.

Tiểu kết chương 2

Trong chương 2, tác giả đã thống kê mô tả từ vị trí địa lý, điều kiện kinh tế - xã hội đến hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật có thể phục vụ ZT của tỉnh Kiên Giang. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã phân tích thị trường khách du lịch Thiền tiềm năng đến Kiên Giang, những khó khăn trong phát triển ZT tại Việt Nam nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng qua những số liệu thứ cấp về khách du lịch, đầu tư phát triển du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cũng như những tài nguyên du lịch tỉnh nhà của các sở, ban, ngành tại địa phương.

25

CHƢƠNG 3

ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC DU LỊCH THIỀN TẠI TỈNH KIÊN GIANG

3.1 Cơ sở pháp lý và khoa học của hoạt động phát triển du lịch tại tỉnh Kiên Giang lịch tại tỉnh Kiên Giang

Luật du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005, phát triển du lịch theo nguyên tắc bền vững

Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011 phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".

Quyết định số 441/QĐ-UBND ngày 29/02/2012 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

3.2. Định hƣớng khai thác khả năng phát triển ZT tại tỉnh Kiên Giang

Xây dựng các chương trình, tuyến/điểm du lịch thiền1

tại Kiên Giang.

- Chương trình du lịch Thiền tại nội ô Tp. Rạch Giá. - Chương trình du lịch Thiền tại Hà Tiên.

- Chương trình du lịch Thiền tại Hòn Chông Kiên Lương

26

- Chương trình du lịch Thiền tại Phú Quốc.

3.3. Hƣớng dẫn nội dung tại các tuyến/điểm ZT tại tỉnh Kiên Giang

(1). Thiền ngắm đá: tảng đá, khối đá, vách đá, ghềnh đá. Điểm tham quan: Hòn Phụ Tử (Hòn Chông), Thạch Động, Núi Đá Dựng (Hà Tiên), ghềnh đá cạnh Dinh Cậu (Phú Quốc).

(2). Thiền ngắm nước (biển, sông, thác):Tại các điểm tham quan:

Cửa Biển Rạch Giá, biển Bãi Dương – Hòn Chông, biển Mũi Nai – Hà Tiên, biển bãi Sao, bãi Kem, Suối Tranh, Suối Đá Bàn – Phú Quốc.

(3). Thiền ngắm hoàng hôn: Các bãi biển hay các đỉnh cao ven biển ở Hà Tiên, Kiên Lương, Phú Quốc.

(4). Chùa Tiên Sơn, Thạch Động, Hà Tiên: Thiền Lâm tế. (5). Chùa Phù Dung (Hà Tiên)

(6). Chùa Tam Bảo (Hà Tiên)

(7). Chùa Sắc tứ Tam Bảo (Rạch Giá)

3.4. Các nhóm giải pháp

3.4.1. Xây dựng nhận thức khai thác ZT

Đối với Công ty du lịch, Hướng dẫn viên du lịch, du khách Xây dựng nhận thức cho phải có ý thức tham gia giữ gìn bảo tồn những giá trị, không nên chỉ có tâm lý hưởng thụ, phải tham gia hết mình để thực sự cảm nhận được giá trị của ZT.

27

Đối với dân cư địa phương: giúp cho họ hiểu về giá trị, ý nghĩa của du lịch Thiền để có thái độ tôn trọng du khách, có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường.

3.4.2. Xây dựng sản phẩm ZT tại Kiên Giang

Mở các khóa tu tập thiền dành cho mọi đối tượng

Đa dạng hóa các dịch vụ du lịch cho ZT:Vãn cảnh trong vườn Thiền, vẽ tranh, viết tranh chữ (thư pháp), thưởng thức trà, tham gia học tập nghệ thuật nấu đồ chay và thưởng thức các bữa ăn chay.

3.4.3. Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ ZT

- Đầu tư xây dựng các khu vườn thiền (Zenpark)

- Xây dựng các thiền quán, câu lạc bộ thiền và yoga, công viên thiền, trà thiền…

- Chú trọng đầu tư phát triển nhà hàng, cửa hàng, quán ăn, nhà trọ phục vụ khách tham gia ZT.

- Ưu tiên phát triển các cơ sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách thiền

3.4.4. Tạo nguồn khách thông qua các hoạt động hướng dẫn thực hành thiền thực hành thiền

Hoạt động tu tập và tổ chức cho các thanh niên cần triển khai sâu rộng hơn nữa. Chính các thanh niên và các hoạt động tu thiền này là nền tảng cơ bản để tổ chức các chương trình ZT.

28

3.4.5. Xúc tiến đầu tư và quảng bá du lịch thiền

Có nhiều hình thức tiếp thị, quảng bá ZT, ngành du lịch tỉnh Kiên Giang cần có những lựa chọn phù hợp và phối hợp các hình thức này để đạt được hiệu quả quảng bá tốt nhất.

3.4.6. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ZT

- Các cơ sở đào tạo nhân lực cần có sự liên kết với ban trị sự các cơ sở Thiền Phật giáo để nhận được sự hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phục vụ ZT.

3.4.7. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động ZT động ZT

- Tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng có thể tham gia vào quá trình làm du lịch tại các điểm du lịch, ở các bãi biển, các khu di tích, lịch sử, văn hóa… để góp phần ổn định cuộc sống của người dân.

3.4.8. Kiến nghị với Nhà nước, Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh, các cơ quan quản lý Nhà nước về Du lịch, các công ty lịch tỉnh, các cơ quan quản lý Nhà nước về Du lịch, các công ty du lịch lữ hành trên địa bàn tỉnh Kiên Giang

Trên đây chỉ là một trong những giải pháp cơ bản có tính chất tạm thời đối với ngành du lịch tỉnh Kiên Giang trong việc phát triển ZT tại địa phương. Để có được những định hướng sát với thực tế, những phương hướng giải quyết chi tiết, cần sự quan tâm nhiều hơn của Sở văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Kiên Giang.

29

Tiểu kết chương 3

Trong chương 3, tác giả đã đề xuất được một số giải pháp để phát triển du lịch Thiền tại tỉnh Kiên Giang. Trong đó nhấn mạnh đến việc nâng cao nhận thức khai thác Zen tourism, tăng cường nguồn khách thông qua các hoạt động hướng dẫn thực hành Thiền để từ đó tạo ra nguồn cầu nội địa và đẩy mạnh việc học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia đã có nhiều kinh nghiệm đối với loại hình du lịch này.

30

KẾT LUẬN

Khi đời sống con người được nâng cao thì loại hình du lịch chỉ nghiêng về mặt hưởng thụ vật chất không thỏa mãn được nhu cầu tâm lý của con người. Do sức ép của xã hội, công việc và các mối quan hệ ngày càng phức tạp, con người dễ bị stress. Khi đó con người muốn tìm đến những phương pháp giúp thư giãn, giải tỏa những sức ép về mặt tâm lý. ZT là một hướng du lịch mới hiệu quả, ít tốn kém hơn các phương pháp y học có sử dụng thiết bị máy móc hiện đại.

Nghiên cứu các điều kiện để phát triển du lịch Thiền tại tỉnh Kiên Giang là một công trình nghiên cứu về hướng phát triển mới cho sản phẩm du lịch Kiên Giang, bổ sung vào danh mục các loại hình sản phẩm du lịch cần đầu tư, triển khai kinh doanh. Việc hình thành nên loại hình du lịch mới này sẽ đem lại một sức sống mới cho ngành du lịch của tỉnh nhà.

Bước đầu đã đề xuất xây dựng 4 chương trình ZT tại các điểm đến: Tp. Rạch Giá; Hà Tiên, Hòn Chông – Kiên Lương, Phú Quốc. Nội dung và phương pháp ZT tại mỗi tuyến điểm được trình bày trong luận văn.

84

References

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (xuất bản phẩm)

1. Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học, Nxb Thuận Hóa, Huế. 2. Nguyễn Tường Bách(2005), Lưới trời ai dệt, Nxb Trẻ, TP HCM. 3. Nguyễn Tường Bách (2008), Mùi hương trầm, Nxb Trẻ, TP HCM. 4. Cục thống kê tỉnh Kiên Giang (2010), Niên giám thống kê.

5. Capra, F. (2007), Đạo của Vật lý - Nguyễn Tường Bách biên dịch, Nxb Trẻ, TP HCM

6. Deshimaru, T. (2005), Chân Thiền, Nxb Tổng Hợp, TP.HCM.

7. Dự án VIE 004 03 01 (2008), Phương pháp Đánh giá nhanh có sự tham gia

(PRA), Vị Thanh, Hậu Giang.

8. Goldstein, G.(2007), Kinh nghiệm Thiền quán, Nguyễn Duy nhiên dịch, Nxb Đà Nẵng.

9. Herrigel, E. (2007), Thiền trong nghệ thuật bắn cung – Nguyễn Tường Bách dịch, Nxb Trẻ, TP HCM.

10. Nguyễn Đình Hoè (2006), Tích hợp Thiền học và Tiếp cận hệ thống - cơ sở

bảo vệ môi trường và phát triển bền vững khu vực Đông Á, Báo cáo tại Hội

thảo Quốc tế "Hướng tới cộng đồng Đông Á - Thách thức và triển vọng". Viện Đông Bắc Á, Hà Nội.

11. Nguyễn Đình Hòe (2007), Du lịch Thiền (zentourism)- Một hình thức Du lịch mới và thân thiện Môi trường, Tạp chí Du lich Việt Nam số 4/2007.

12. Nguyễn Đình Hòe (2010), Thiền và Bảo vệ Môi trường, Tạp chí Khoa học và

Tổ Quốc số 9/2010.

13. Nguyễn Đình Hòe (2011), Một số phương pháp du lịch Thiền ở Việt Nam,Tạp

85

14. Nguyễn Đình Hòe (2012), Truyền thông Môi trường cho cộng đồng Phật giáo

Việt Nam, (Phần 4. Thuyết pháp hiện đại: Đạo lý của Thiên nhiên). NXB Văn

hóa Thông tin, Hà Nội.

15. Horioka, C. và S.W. Holmes (2004), Thiền trong hội hoạ - Phương pháp tìm

hiều nghệ thuật cảm nghiệm thơ Haiku và tranh Mặc hội, Thanh Châu dịch,

Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh.

16. Quốc hội (2005), Luật Du lịch số 44/2005/HQ 11 ngày 14 tháng 6 năm 2005. 17. Thủ tướng Chính phủ,Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm

2011, về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030".

18. Matthiew Ricard& Trịnh Xuân Thuận (2000),Nghệ thuật thiền định, Nxb Thời Đại, Tp. HCM.

19. Nancy Wilson Ross (2005), Ba con đường minh triết Á Châu, Nxb VHTT, Hà Nội .

20. Đào Minh Ngọc (2008), Phát triển Du lịch Thiền ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch

Việt Nam số 5/2008.

21. Đào Minh Ngọc (2007), Nghệ thuật thiền Phật giáo,Báo Văn Hóa Nghệ Thuật

số 4/2007.

22. Sogyal Rinpoche(2006), Mỗi ngày trầm tư cùng sinh tử, Nxb. Tôn Giáo, Hà Nội.

23. Suzuki, D.T. (2005), Thiền Luận, Nxb TP HCM.

24. Trần Văn Thông (2002),Tổng quan du lịch,Nxb Giáo Dục, Hà Nội 25. Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hoá.

26. Tăng Triệu (2007), Tánh Không học phương Đông, Tuệ Hạnh dịch, Nxb Phương Đông, TP HCM.

86

28. Trung tâm xúc tiến đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Kiên Giang(2011),

Thông tin về kinh tế - xã hội Kiên Giang 10 năm (2000 - 2010).

29. Trung tâm xúc tiến đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Kiên Giang(2012), Đặc

điểm tự nhiên tỉnh Kiên Giang.

30. Thích Thanh Từ (2008), Thiền sư Việt Nam, Nxb Tổng Hợp, Tp. Hồ Chí Minh.

31. Thích Thanh Từ (2008), Thiền Tông cuối thế kỷ 20, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

32. Thích Thanh Từ (2009), Thiền Tông Việt Nam cuối thế kỷ 20, Nxb Tôn Giáo, Tp. HCM.

33. Nguyễn Ước (2007), Cẩm nang sống Thiền, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

Các website tiếng Việt

34. Cục xúc tiến thương mại, Kết cấu hạ tầng tỉnh Kiên

Giang,http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trong-diem-dbscl/2440-ket-

cau-ha-tang-tinh-kien-giang.html, (9-11- 2011).

35. Phạm Doãn, Thiền là gì, http://chuatambao.org/thienlagi.htm, 2/2008.

36. Thích Nhật Hạnh, Khái niệm về thiền học. http://www.buddhahome.net, 2009. 37. Nguyễn Đình Hòe – Lương Ngọc Bích, Bảo vệ môi trường và đạo Phật ở Việt

Nam – Các Thiền phái của Bắc Tông Đại Thừa,

http://vacne.org.vn/default.aspx?newsid=8243, (8/3/2012).

38. Nguyễn Đình Hòe , Trà thiền – mối liên kết thiên nhiên và tâm thúc con

người, http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=5301, (26/2/2011).

39. Nguyễn Đình Hòe, Triết lý cà phê ở Nha

Trang,http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=6036, (08/6/2011).

40. Nguyễn Hưng, Sơ lược các dòng Thiền Việt Nam,

http://www.phattuvietnam.net/index.php?nv=News&at=article&sid=4056, (20.08.2008).

87 41. J. Krishnamurti, Thiền, Minh Tâm dịch,

http://www.quangduc.com/Thien/60thien.html, (21/6/2004).

42. Võ Văn Lân, Thiền trong cuộc sống,http://www.giacngo.vn , (2009). 43. Tu Men, Thiền giữa… đường,

http://www.anninhthudo.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=96353&ChannelI D=8, (14/3/2011).

44. Huệ Minh , Tiểu luận về thiền trà, http://www.phattuvietnam.net/8/1115.html, (26/10/2006).

45. Diệp Ninh , Du lịch thiền, báo Đời sống Pháp luật http://www.doisongphapluat.com.vn , (2010).

46. Pháp Như , Tư tưởng Vô vi của Lão Tử và tư tưởng Vô vi của Đạo Phật,

http://hoalinhthoai.com/forum/showthread.php?p=482, (29/7/2009).

47. Sayādaw U Janaka, Những nguyên tắc căn bản của Thiền quán. Dịch giả: Thích Giác Hoàng , http://daitangkinhvietnam.org/tong-phai-phat-giao/thien- nam-truyen/302-nhng-nguyen-tc-cn-bn-ca-thin-quan.html, (24/4/2012). 48. Sumedho, V.A. Thiền là gì ? Mỹ Thanh dịch

http://www.buddhismtoday.com/viet/thien/thien_la_gi.h, (01-11-2001).

49. Tỳ kheo Thích Đức Trường, Trích Tham luận hội thảo Hoằng pháp 2010 tại

Kiên Giang, http://giaohoiphatgiaovietnam.vn, (2010).

50. Tịnh Tâm, Thiền là gì?

http://phatphap.wordpress.com/2007/08/06/thi%E1%BB%81n-la-gi/,

(6/8/2007).

51. http://vi.wikipedia.org/

88

52. Amanda Keir, Nicole L. Vaugeois, Dan McDonald (2008), A Participatory

Rapid Rural Appraisal of Tourism Development. Presentation for the 2008

World Leisure Conference, Quebec City, Canada October 6-10, 2008. 53. Badia Research and Development Center (BDRC) (2009), Participatory

Rapid Appraisal, IUCN, 2009.

54. Shuin Cho, Zentourism Japan. http://zentravel.lottitour.jp/wordpress/?p=102 55. Staud, F, Photo Gallery of Japanese Zen Gardens, Kyoto

www.phototravel.net/zen.gardern

56. Down, J.(2008), Zen Gardens, Newsfinder No 3.2008. 57. Japan National Tourism Organisation , Absolute Zen..

http://www.jnto.go.jp/eng/indepth/cultural/kie/zen/index.html

58. Japanese miniature rock gardens, www.zengarderns.co.za/zengar.html

59. Traditional Japanese Rock Gardens: Zen

Gardenhttp://www.hubpages.com/hub/japanese_gardern.

60. Suigan Yogo (1987), Zen Tourism in

Japanhttp://zentravel.lottitour.jp/wordpress/

61. Zen, www.en.wikipedia.org/wiki/zen

62. Zen garden, http://www.asianartmall.com/

63. Zen garden,

http://en.wikipedia.org/w/index.php?title=Zen_garden&redirect=no

Một phần của tài liệu Công chúng tham ra diễn đàn báo mạng điện tử (khảo sát chuyên mục ‘‘diễn đàn’’ báo dân trí, ‘‘ý kiến bạn đọc’’ của vietnamnet và ‘‘bạn đọc’’ của vnexpress) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)