Liều thích hợp có tác dụng hạ đường huyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh (Trang 35)

1 .2.Tổng quan về cây Dây thìa canh

2.3.3. Liều thích hợp có tác dụng hạ đường huyết

Kết quả ở thí nghiệm trên mồ hình chuột bị ĐTĐ bởi STZ cho thấy G2 có tác dụng hạ đường huyết (hạ đường huyết tối đa 20,91%). Tuy nhiên, khi tãng liều lên gấp đôi (G2 lên G l) thì không thấy có sự khác biệt có ý nghĩa. Như vậy, G2 (cao lỏng 1:2) với liều 0,5ml/25g (lOg lá khô / kg) là liều thấp nhất có tác dụng hạ đường huyết trên chuột nhắt trắng bị ĐTĐ bởi STZ.

Như vậy, với những kết quả thu được, có thể khẳng định cây Dây thìa canh ở Việt Nam cũng có những tác dụng hạ đường huyết tưcíng tự với những nghiên cứu về GS đã thực hiện trên thế giới. Điều này mở đầu cho những nghiên cứu tiếp theo về cây Dây thìa canh ở Việt Nam. Hiện nay, đã có một số công ty trong nước nhập khẩu Dây thìa canh từ Singapore và Malaysia về làm sản phẩm chè nhúng. Tuy nhiên giá thành sản phẩm còn cao (10.000 đổng/túi nhúng). Trong khi đó, cây Dây thìa canh ở Việt Nam đã cho những kết quả hạ đường huyết khả quan. Điều này mở ra một hướtig nghiên cứu triển vọng nhằm đưa ra các sản phẩm thuốc từ Dây thìa canh phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe người dân với giá thành hợp lý.

KẾT LUẬN

1. Đã xác định được tên khoa học của cây Dây thìa canh là: Gỵmnema sylvestre (Retz.) R. Br. ex Schult., Họ Thiên lý (Asclepiadaceae).

2. Cao lỏng lá Dây thìa canh có tác dụng hạ đưòfng huyết trên lô chuột bình thường (mức độ hạ cao nhất là 37,58%) và trên lô chuột ĐTO bởi STZ (mức độ hạ cao nhất là 27,81%). Tác dụng cao nhất ở 2h và kéo dài đến 4h. Góp phần nhận định một trong những cơ chế hạ đường huyết của GS là kích thích đảo tụy tiết insulin.

3. Liều dùng thích hợp là cao lỏng 1:2 với liều 0,5ml/25g (lOg lá khô / kg)

KHUYÊN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng sinh học của cây Dây thìa canh.

2. Nshiên cứu phát triển cây Dây thìa canh làm thuốc hoặc thực phẩm chức năng, góp phần đưa ra các sản phẩm chăm sóc sức khỏe cho nhân dân với giá thành hợp lý.

A. TẦI LIỆU THAM KHẢO TIÊNG VIỆT

1. Lê Đình Bích, Trần Văn ơ n, Hoàng Quvnh Hoa (2005), Thực tập thực vật, Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Dược Hà Nội.

2. Võ Văn Chi (1999), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 396- 397.

3. Võ Văn Chi (2004), Từ điển Thực vật thông dụng, NXB KHKT, tập 2, tr 1318-1319.

4. Phạm Trung Hà (2004), Nghiên cứu nồng độ 2,3-diphosphoglycerat và hoạt độ một số enzym chống oxy hỏa trong hồng cầu bệnh nhân đái tháo đường typ II, Luận án Tiến sỹ Y học, tr 1-30.

5. Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ, quyển 2, tr 738- 740.

6. Chu Thị Quỳnh Lan (2006), Tổng cỊiian về hóa sinh bệnh tiểu đường và thuốc điều trị, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ - Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Dược Hà Nội.

7. Hoàng Thị Bích Ngọc (2001), Hóa sinh bệnh đái tháo đường, NXB Y học.

8. Thái Hồng Quang (2003), Bệnh nội tiết, NXB Y học, tr 218-384.

9. Phạm Song, Nguyễn Hữu Quỳnh (2000), Bách khoa thư bệnh học, NXB Từ điển bách khoa, tập 3, tr 146-156.

10.Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khê (1999), Nội tiết học đại cương, NXB TP HỒ Chí Minh, tr 467-545.

({lÌBaskaran et al. (1990), “Antidiabetic effect of a leaf extract from Gymnema sylvestre innon-insulin-dependent diabetes mellitus patients”, Journal o f Ethnopharmacoỉogy30{3),295-3ồ0.

(T2]Chattopadhyay et al. (1998), “Possible mechanism of antihyper- glycemic effect of Gymnema sylvestre leaf extract, part I.”, Générai Pharmacology 31(3), 495-496.

13.Chattopadhyay et al. (1999), “A comparative evaluation of some blood sugar lowering agents of plant origin.”, Journal o f Ethnopharmacology

67(3), 367 /372.

14.J. I. Fletcher et al. (1999), “High-resolution solution structure of gurmarin, a sweet-taste-suppressing plant polypeptid”, Eur. J. Biochem

264, 525-533.

(I5ij. K. Grover et al. (2002), “Medicinal plants of India with anti-diabetic potential”, /o«/7ỉứ/ o f Ethnopharmacology 81, 81-100.

16-Harada and Kasahara (2000), “Inhibitory effect of gurmarin on palatal

taste responses to aminoacids in the rat.”,

Am J.Physiol.Regul.Integr.Comp.Physiol., 278, R1513-1517.

17.Hong Luo et al. (2007), “Decreased bodyweight without rebound and regulated lipoprotein metabolism by gymnemate in genetic multifactor syndrome animal.”, Molecular and Cellular Biochemistry 299, 1-2. IS.Imoto et al. (1991), “Anovel peptid isolated from the leaves of

Gymnema sylvestre. I. Charecterezation and its suppressive effect on the neural reponses to sweet taste stimuli in the rat.”, Comp. Biochem. Physiol. A, 100, 309-314.

19.1zutani Y.et al. (1999), “Gymnemic acid inhibit rabbit glyceraldehyd-3- phosphate dehydrogenase and induce a smearing of its electrophoretic band and dephosphorylation”. FEBS Letters 579, 4333-4336.

( ^ 0 1 Kapoor LD. (1990), “Handbook of Ayurvedic Medicinal Plants”, Boca Raton, FL.CRC Press, I tic, p 200-201.

21.Khare et al. (1983), “Hypoglycemic activity of an indigenous drug (Gymnemasylvestre-Gurmar) in normal and diabetic persons”, Indian Journal o f Physiology and Pharmacology 27(3), 257-258.

22.x. Liu et al. (2004), “Two new flavonol glycosides from Gymnema sylvestre and Euphorbia ebracteolata”, Carhonhydrat Research 339, p 891-895.

23.Miyasaka and Imoto (1995), “Electrophysiological characterization of the inhibitory effect of a novel peptide gurmarin on the sweet taste response in rats.”. Brain.Re s.,676,63-68.

24.Murakami et al. (1996), “New hypoglycemic constituents in gymnemic acid from Gymnema sylvestre.”, Chemical and Pharma ceuticalBulletin (Tokyo) 44(2), 471-469.

25.Ninomiya and Imoto (1995), “Gurmarin inhibition of sweet taste responses in mice.”, Am.J.Physiol., 268, R1019-R1025.

26.Ninomiya et al. (1998), “Reduction of the suppressive effects of gurmarin on sweet taste responses byaddition of beta-cyclodextrin.”,

Chem.Senses, 23, 303-307.

27.Ninomiya et al. (1997), “Lack of gurmarin sensitivity of sweet taste receptors innervated by the glossopharyngeal nerve in C57BL mice.”,

Am.J. Physiol., 272, R1002-R1006.

28.0kabayashi et al. (1990), “Effect of Gymnema sylvestre,R.Br. on glucose homeostasis in rats.”. Diabetes Research and Clinical Practice

29.Ota et al. (1996), “Synthesis and Characterization of the Sweetness- Suppressing Polypeptide Gurmarin and ent-Gurmarin”, Biopolymers,

Vol. 39, 199-205.

30.Persaud et al. (1999), “Gymnema sylvestre stimulates insulin release in vitro by increased membrane permeability”. Journal o f Endocrino-logy

163(2),207-212.

(^llPrakash et al. (1986), “Effect of feeding Gymnema sylvestre leaves on blood glucose in beryllium nitrate treated rats.” Journal o f Ethnopharmacologyl 8(2), 143-146.

32.N. P. Sahu et al. (1996), “Triterpenoid saponins from Gymnema sylvestre”. Phytochemistry, Vol. 41, No. 4, p 1181-1185.

33.Shanmugasundaram et al. (1983), “Enzyme changes and glucose utilization in diabetic rabbits: The effect of Gymnema sylvestre,R.Br.”,

mellitus.”,/<9MrA2«/ o f Ethnopharmacology 30(3),281-294.

(^5.Shanmugasundaram et al. (1990), “Possible regeneration of the islets of Langerhans in streptozotocin-diabetic rats given Gymnema sylvestre leaf extracts.”, Journal o f Ethnopharmacology 30(3),265-279.

(^6*N. Shigematsu et al. (2001), “Effect of administration with the extract of Gymnema sylvestre R. Br leaves on lipid metabolism in rats”, Biol. Pharm. Bull. 24(6), 713-717.

37.Shimizu et al. (1996), “Inhibitory effects of glucose utilization by gymnema acids in the guinea-pig ileal longitudinal muscle.”, Journal o f Smooth Muscle Research 32(5), 219-228.

38.Shimizu et al. (1997), “Suppression of glucose absorption by some fraction sex tracted from Gymnema sylvestre leaves.”. The Journal o f the Veterinary Medical Science 59(4), 245-251.

(^9/Tominaga et al. (1995), “Effects of seishin-renshi-in and Gymnema sylvestre on insulin resistance in streptozotocin-induced diabetic rats.”,

Diabetes Research and Clinical Practice 29(1 ),11-17.

40.Wen-Cai Ye et al. (2001), “Triterpenes from Gymnema sylvestre growing in Qiina”, Biochemical Systematics and Ecology 29, 1193-

1195.

0-l .Yoshikawa et al. (1997), “Medicinal food stuffs. IX. The inhibitors of glucose absorption from the leaves of Gymnema sylvestre R.BR. (Asclepiadaceae): structures of gymnemosides a and b.”. Chemical and Pharmaceutical Bulletin (Tokyo) 45(10), 1671-1676.

C. TÀI LIEU THAM KHÀO TÜ INTERNET

42.http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs312/en/

43 .http://flora.huh.harvard.edu/china/mss/volume 16/Asclepiadaceae.publi shed.pdf

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI BỘ MÔN THỰC VẬT

PHÒNG TIÊU BẢN CÂY THƯỐC (HNIP)

T ^ v

GIẤY CHÚNG NHẬN s ố TIÊU BẢN

1. Tên mẫu cày:

Tên khoa học: Gymnema sylvestre R. Br. Tên thường dùng: Dây thìa canh

Tên địa phưcíng: Dây thìa canh 2. Nguồn gốc: Ninh Bình

3. Ngày thu mẫu: Tháng 11 năm 2006

4. Người thu mẫu: Đ ỗ Anh Vũ Cơ quan: s v K57 5. Người nộp mẫu: Đ ỗ Anh Vũ Cơ quan: s v K57

6. Số hiệu phòng tiêu bản Bộ môn Thực vật: HNIP/15222/07 7. Người giám định: TS. Trần Văn ơn

8. Ngày cấp: 21 tháng 05 năm 2007

Ngưòi nộp mẫu Người nhận mẫu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

BỘ MÔN THỰC VẬT

PHIẾU GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC

Số:...

Mẫu cây do; Đ ỗ ANH v ũ

Địa chỉ; Lớp A3K57 Trường ĐH Dược Hà Nội.

Lấy ngày: 11/2006.

Mang đến: Bộ môn Thực vật - ĐH Dược Hà Nội

Gồm có: Mẫu cây Dây thìa canh.

Yêu cầu: Giám định tên khoa học.

Kết quả giám định: Căn cứ vào các tài liệu hiện cố tại Trường ĐH Dược Hà Nội và các đặc điểm của các bộ phận mẫu cây gửi đã xác định mẫu trên cố:

Tên khoa học: Gymnema sylvestre (Retz.) R. Br. Ex Schult. Họ: Thiên lý (Asclepiadaceae)

Tên thưòrng gọi; Dây thìa canh

Các tiêu bản trên được lưu tại: Phòng tiêu bản Bộ môn Thực vật Trường Đại học Dược Hà Nội (HNIP), Mã tiêu bản: HNIP/15222/07

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2007

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI BỘ MÔN THựC VẬT Người giám định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật và tác dụng hạ đường huyết của cây dây thìa canh (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)