- Tỡnh hỡnh quản lý đất đai: từ trước luật đất đai 1993, từ khi cú luật đất đai 1993 đến năm 2003, thực hiện quản lý đất đai theo luật đất đai 2003 - Hiện trạng sử dụng đất đai năm 2014. - Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh quản lý, sử dụng đất đai 2.1.3 Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng đất của cỏc tổ chức trờn địa bàn huyện Ba Vỡ - Hiện trạng sử dụng đất theo mục đớch sử dụng đất của cỏc tổ chức trờn địa bàn huyện. - Tỡnh hỡnh quản lý và sử dụng đất của cỏc tổ chức.
+ Tỡnh hỡnh sử dụng đất được giao theo quyết định giao đất. + Tỡnh hỡnh sử dụng đất thuờ.
+ Chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tiền trả cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nước.
+ Tỡnh hỡnh cụng nhận quyền sử dụng đất. + Hỡnh thức sử dụng đất khỏc.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 32 + Tỡnh hỡnh sử dụng đất đỳng mục đớch được giao đất, được thuờ đất của cỏc tổ chức.
+ Tỡnh hỡnh sử dụng đất khụng đỳng mục đớch được giao đất, được thuờ đất của cỏc tổ chức. - Đỏnh giỏ chung tỡnh hỡnh sử dụng đất của cỏc tổ chức. - Phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến những tồn tại trong quản lý sử dụng đất của cỏc tổ chức. 2.1.4 Một số giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất của cỏc tổ chức trờn địa bàn huyện Ba Vỡ 2.2. Phương phỏp nghiờn cứu
2.2.1. Phương phỏp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp
Thu thập cỏc tài liệu, số liệu bản đồ, bỏo cỏo chuyờn ngành, kết quả thống kờ, kiểm kờ,… cú sẵn từ cỏc cơ quan nhà nước, cỏc sở, cỏc phũng ban như phũng Thống kờ, Văn phũng Đăng ký quyền sử dụng đất, phũng Tài nguyờn & Mụi trường trong huyện, ... để làm cơ sở cho việc nghiờn cứu đề tài.
2.2.2. Phương phỏp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp
Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương phỏp điều tra trực tiếp từ tất cả 177 tổ chức sử dụng đất thụng qua bộ cõu hỏi soạn sẵn và điều tra bổ sung ngoài thực địa. Hiện nay trờn địa bàn huyện Ba Vỡ cú 6 loại hỡnh tổ chức với 177 tổ chức. Tiờu chớ điều tra gồm: thụng tin chung về tổ chức, diện tớch đất tổ chức sử dụng, nguồn gốc đất sử dụng, mục đớch sử dụng cỏc loại đất, về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của cỏc tổ chức đú…
2.2.3. Phương phỏp phõn tớch, tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu
Trờn cơ sở số liệu tài liệu thu thập được, chỳng tụi tiến hành tổng hợp trỡnh bày kết quả: cỏc số liệu được thu thập, tớnh toỏn, phõn tớch theo cỏc bảng, biểu kết hợp với phần thuyết minh. Cỏc số liệu đầu vào thu thập được phõn tớch, xử lý bằng phần mềm Excel để xử lý và tổng hợp dữ liệu phục vụ cho xõy dựng bỏo cỏo tổng hợp.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 33
2.2.4. Phương phỏp so sỏnh
Tỡnh hỡnh quản lý và hiện trạng sử dụng đất của cỏc tổ chức được so sỏnh với cỏc quy định về tổ chức sử dụng đất của cỏc tổ chức từđú tỡm ra những ưu điểm và những tồn tại trong quản lý sử dụng đất của cỏc tổ chức cú trờn địa bàn huyện.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 34
Chương 3 . KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiờn, kinh tế và xó hội huyện Ba Vỡ
3.1.1. Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn và cảnh quan mụi trường
3.1.1.1. Điều kiện tự nhiờn * Vị trớ địa lý
Ba Vỡ cú tổng diện tớch tự nhiờn 42.402,69 ha là huyện thuộc vựng bỏn sơn địa, cỏch trung tõm thủ đụ Hà Nội 53 km theo đường QL32 về phớa Tõy Bắc thủ đụ Hà Nội, cú tuyến đường thuỷ qua phớa Tõy, phớa Bắc và Đụng Bắc huyện từ Hà Nội đến Hoà Bỡnh qua sụng Hồng và sụng Đà với chiều dài trờn 70 Km. Toạ độ địa lý từ 21019’40’’- 21020’ vĩ độ Bắc và 1050 17’35’’- 1050 28’22’’ kinh độ Đụng (UBND huyện Ba Vỡ, 2014a).
- Phớa Đụng giỏp huyện Ba Vỡ và tỉnh Vĩnh Phỳc. - Phớa Nam giỏp tỉnh Hoà Bỡnh.
- Phớa Bắc giỏp tỉnh Phỳ Thọ. - Phớa Tõy giỏp tỉnh Phỳ Thọ.
Với vị trớ địa lý và giao thụng thuỷ bộ thuận tiện huyện Ba Vỡ rất cú điều kiện để phỏt triển kinh tế xó hội như: Trao đổi hàng hoỏ, tiếp thu thụng tin, khoa học kỹ thuật, cụng nghệ và vốn đầu tư tạo điều kiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế đa dạng, nụng - lõm nghiệp, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, du lịch... và là tuyến phũng thủ phớa Tõy của thủ đụ Hà Nội. Vỡ vậy cú vị trớ đặc biệt quan trọng đối với quốc phũng và an ninh.
* Địa hỡnh, địa mạo
Ba Vỡ cú nỳi Ba Vỡ với đỉnh cao 1.296 m và hai con sụng lớn chảy vũng quanh là sụng Đà và sụng Hồng, tạo nờn một sắc thỏi riờng về tự nhiờn, khả năng đa dạng hoỏ cỏc loại cõy trồng và phỏt triển kinh tế xó hội.
Nhỡn chung địa hỡnh của huyện cú hướng thấp dần từ Tõy Nam xuống Đụng Bắc, từ Tõy sang Đụng cú thể phõn thành 03 vựng khỏc nhau (UBND huyện Ba Vỡ, 2014c):
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 35 Với địa hỡnh địa mạo đó tạo nờn một sắc thỏi riờng về điều kiện tự nhiờn và khả năng đa dạng hoỏ trong phỏt triển sản xuất nụng nghiệp, đặc biệt là cú ưu thế về phỏt triển du lịch.
Ba Vỡ cũn là tuyến phũng thủ phớa Tõy của Thủ đụ Hà Nội. Vỡ vậy cú vị trớ đặc biệt quan trọng đối với Quốc phũng và An ninh.
* Khớ hậu
Ba Vỡ nằm sỏt phớa Tõy Bắc vựng chõu thổ sụng Hồng nờn chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú mựa đụng lạnh.
Nhỡn chung, thời tiết của huyện cú những biến động thất thường đi kốm cỏc hiện tượng gõy ảnh hưởng bất lợi cho đời sống và sản xuất. Vào mựa mưa chịu ảnh hưởng của những đợt mưa lớn, dài ngày gõy ngập, ỳng; đầu mựa hố thường chịu ảnh hưởng của giú Tõy Nam khụ núng, nhiệt độ khụng khớ cú khi lờn tới trờn 380C. Mựa đụng, cú những đợt giú mựa đụng bắc về nhanh nhiệt độ thường giảm đột ngột gõy ảnh hưởng tới sức khoẻ và sản xuất nụng nghiệp. Tuy nhiờn, do đặc điểm khớ nờu trờn nờu cú cỏc biện phỏp khắc phục sẽ rất thuận lợi cho việc đa dạng hoỏ cỏc loại cõy trồng, vật nuụi đỏp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của nhõn dõn trong huyện cũng như cung cấp cho cỏc vựng lõn cận (UBND huyện Ba Vỡ, 2014c).
* Thuỷ văn
Ba Vỡ cú hệ thụng thuỷ văn phong phỳ và đa dạng. Bao gồm sụng Đà và sụng Hồng bao bọc từ phớa Tõy Nam lờn Đụng Bắc dài 50 km tạo nờn nguồn nước tưới phong phỳ, mang phự xa màu mỡ bồi lờn vựng đồng bằng ven sụng của huyện.
Địa hỡnh chia cắt của vựng nỳi và vựng đồi gũ đó hỡnh thành nờn hệ thống khe suối phõn bố theo từng lưu vực nhỏ, đặc biệt là tạo nờn con sụng Tớch chảy theo hướng Đụng Bắc - Tõy Nam phõn chia huyện thành hai vựng. Vựng nỳi và đồi gũ ở hữu ngạn và đồng bằng phỡ nhiờu ở tả ngạn. Sụng Tớch là trục tiờu nước chớnh cho đất đai toàn huyện và cũng là nơi cung cấp nguồn nước tưới bổ xung cho vựng ven bờn trong bờ sụng Hồng.
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 36 Hệ thống đờ phớa Tõy và phớa Đụng Bắc làm nhiệm vụ ngăn lũ lụt cho vựng đồng bằng trong đờ đó tạo nờn chế độ thuỷ văn rất khỏc biệt ở cỏc vựng địa hỡnh và đất đai khỏc.
3.1.1.2. Cỏc nguồn tài nguyờn a. Tài nguyờn đất
Nhỡn chung, Ba Vỡ là huyện cú nhiều vựng khớ hậu khỏc nhau, bởi vậy số lượng cỏc loại đất cũng rất đa dạng, phức tạp nờn cú khả năng đa dạng hoỏ cõy trồng, thõm canh tăng vụ, làm tăng năng suất cõy trồng. Trong quỏ trỡnh canh tỏc trờn đất xỏm bạc màu và xỏm bạc màu glõy cần cú biện phỏp hợp lý nhằm chống súi mũn, rửa trụi đất.
b. Tài nguyờn nước
Với nguồn nước dồi dào ở Ba Vỡ đó tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển sản xuất và phục vụ đời sống, sinh hoạt cho người dõn ở Ba Vỡ. Đặc biệt nguồn nước khoỏng Tản Viờn, nước khoỏng núng Thuần Mỹ hiện nay đó và đang được khai thỏc phục vụ sinh hoạt và du lịch, đõy cũng là nguồn tài nguyờn tạo tiền đề cho phỏt triển cụng nghiệp sản xuất nước khoỏng ở Ba Vỡ.
c. Tài nguyờn rừng
Diện tớch rừng toàn huyện cú 10901,02 ha, trong đú rừng sản xuất 4386,27 ha, rừng phũng hộ 78,44 ha và rừng đặc dụng 6436,31 ha. Diện tớch rừng tự nhiờn tập trung chủ yếu ở vựng nỳi Ba Vỡ từđộ cao 400m trở lờn. Rừng tự nhiờn được phủ xanh bằng cỏc loại thảm thực vật phong phỳ, đa dạng, trong đú cú nhiều loại cõy đặc trưng của rừng nhiệt đới thuộc phạm vi Vườn quốc gia Ba Vỡ.
d. Tài nguyờn khoỏng sản
Qua điều tra thăm dũ đó xỏc định được vựng đất Ba Vỡ cú 1 số tài nguyờn khoỏng sản như Pirớt ở Minh Quang, Ba Trại nhưng trữ lượng khụng đủ lớn để lập khu khai thỏc cụng nghiệp. Ngoài ra cũn 1 số mỏ khỏc như đồng, cao lanh, than bựn phõn bố ở cỏc địa bàn xó Ba Trại, Tiờn Phong, Thỏi Hoà nhưng trữ lượng khụng lớn và khụng tập trung.
Đặc biệt ở Ba Vỡ cú mỏ nước khoỏng, chất lượng tốt đang được đầu tư khai thỏc phục vụ nhu cầu đời sống nhõn dõn. Bờn cạnh đú mỏ nước khoỏng
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 37 Thuần Mỹ cũng đó được xỏc định và chuẩn bị đầu tư khai thỏc phục vụ cho nhu cầu phỏt triển du lịch dịch vụ và chăm súc sức khoẻ của nhõn dõn.
e. Tài nguyờn du lịch và nhõn văn
Là vựng quờ xứĐoài, Ba Vỡ cú nhiều di tớch lịch sử văn hoỏ đó được Nhà nước cụng nhận và xếp hạng để bảo vệ, đến năm 2012 Ba Vỡ cú 63 di tớch lịch sử văn hoỏ được xếp hạng, được phõn bốđều khắp ở cả 3 vựng trong huyện. Những di tớch lịch sử này phần lớn cú kiến trỳc độc đỏo gắn liền với tờn tuổi cỏc vị anh hựng của dõn tộc, danh nhõn văn hoỏ như: đền thờ Chủ tịch Hồ Chớ Minh trờn đỉnh nỳi Ba Vỡ, khu di tớch K9. Nhiều di tớch cú tầm cỡ quốc gia như: Đỡnh Tõy Đằng, Đỡnh Chu Quyến là 2 di tớch được xếp hạng đặc biệt quan trọng cấp quốc gia, Đỡnh Thụy Phiờu được cỏc nhà khoa học đỏnh giỏ là một trong những ngụi đỡnh cổ nhất Việt Nam cú niờn đại 1531- thời Nhà Mạc.. Trong đú nổi bật nhất là nỳi Ba Vỡ với truyền thuyết lịch sử về 2 vị thần Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đó được lưu truyền trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.
3.1.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế và xó hội
Trong những năm qua, trong quỏ trỡnh đẩy mạnh xõy dựng dự ỏn nụng thụn mới, kinh tế - xó hội của huyện cú những bước phỏt triển khỏ toàn diện, đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn đó được nõng lờn đỏng kể, hạ tầng cơ sở tương đối phỏt triển như giao thụng, thuỷ lợi, trường học, bệnh viện, trạm xỏ và cỏc cụng trỡnh văn hoỏ phỳc lợi, sức khoẻ và trỡnh độ dõn trớ khụng ngừng được nõng lờn.
3.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong giai đoạn 2008 - 2014 quy mụ và nhịp độ tăng trưởng cú xu hướng tăng lờn. Tổng giỏ trị sản xuất tăng từ 1.275 tỷ đồng năm 2008 lờn 3297 tỷ đồng Năm 2014 (giỏ so sỏnh 94), tăng bỡnh quõn hàng năm 11% trờn năm giai đoạn 2008-2010 và 20,9% trờn năm giai đoạn 2010 - 2014.
Tuy nhiờn, những yếu tố tạo ra tăng trưởng cao sẽ ngày càng tới hạn (mở rộng diện tớch, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi). Do vậy, xu thế chuyển dịch sang chất lượng và chiều sõu là tất yếu để tạo ra tăng trưởng. Khu vực nụng lõm ngư sẽ dựa chủ yếu vào thõm canh, tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. Nhưng
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 38 khả năng đúng gúp cho tăng trưởng kinh tế sẽ khụng cao như những năm vừa qua. Vai trũ của khu vực phi nụng nghiệp sẽ ngày càng quan trọng hơn.
Bảng 3.1: Một số chỉ tiờu kinh tế tổng hợp huyện Ba Vỡ giai đoạn 2008 - 2014 Chỉ tiờu Đơn vị tớnh 2008 2010 2014 Tổng GTSX, giỏ ss94 Tỷđồng 1275 1843 3297 Nụng, lõm – ngư nghiệp Tỷđồng 600 1050 1271 Cụng nghiệp và xõy dựng Tỷđồng 260 400 647 Dịch vụ Tỷđồng 415 393 1379 Tổng GTTT của huyện, giỏ ss94 Tỷđồng 730 1046 1545,1 Nụng, lõm – ngư nghiệp Tỷđồng 340 520 438,5 Cụng nghiệp và xõy dựng Tỷđồng 85 171 211,6 Dịch vụ Tỷđồng 305 355 895,0 Tổng GTTT của huyện, giỏ hh Tỷđồng 1050 2284 4311 Nụng, lõm – ngư nghiệp Tỷđồng 532.8 1154 1662 Cụng nghiệp và xõy dựng Tỷđồng 138.4 384 846 Dịch vụ Tỷđồng 379 746 1803 Cơ cấu (GTTT) % 100 100 100 Nụng, lõm – ngư nghiệp % 50.7 50.5 38,6 Cụng nghiệp và xõy dựng % 13.2 16.8 19,6 Dịch vụ % 36.1 32.7 41,8 GTTT/người (hh) Triệu đồng 4.0 8.6 15,9
(Nguồn: UBND huyện Ba Vỡ, 2014c) * Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Thời kỳ 2008 - 2014, cơ cấu kinh tế huyện Ba Vỡ đó cú sự dịch chuyển tớch cực. Tỷ trọng cỏc ngành nụng lõm ngư nghiệp giảm 56,1% năm 2008 xuống 50,7% năm 2010 và 38,6% Năm 2014, trong khi vẫn khai thỏc triệt để lợi thế của khu vực này (nhịp độ tăng trưởng cao), cơ cấu cõy trồng vật nuụi chuyển dịch theo hướng tớch cực; cỏc ngành cụng nghiệp xõy dựng tăng từ 10,8% năm 2008
Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 39 lờn 13,2% năm 2010 và 19,6% Năm 2014, khi vực dịch vụ chuyển dịch tương ứng từ 33,7% lờn 36,1% và 41,8% (UBND huyện Ba Vỡ, 2014).
Nhỡn chung, thời gian qua sản xuất nụng nghiệp là chủ yếu, nờn dịch vụ phục vụ sản xuất vật chất thường chiếm tỷ trọng nhỏ, chủ yếu là cỏc ngành dịch vụ cụng. Mặc dự quy mụ của khu vực dịch vụ này ngày một lớn theo mức sống dõn cư, song tỷ trọng sẽ giảm dần, thay vào đú là dịch vụ sản xuất vật chất. Dự bỏo trong những năm tới tỷ trọng dịch vụ sẽ khụng cao, cao hơn cả là cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng.
3.1.2.2. Dõn số, lao động, việc làm và thu nhập
a, Dõn số
Dõn số trung bỡnh của huyện Ba vỡ năm 2014 là 252,91 nghỡn người. Tăng 5.484 người so với năm 2012 tỉ lệ tăng dõn số tự nhiờn giảm khụng nhiều từ 1,2% năm 2008 xuống 1,1% năm 2014.
Dõn số thành thị khụng lớn, năm 2014 chiếm 5,2% dõn số toàn huyện. Di dõn cơ học ra ngoài (thời gian qua dõn số đụ thị của thành phố Hà Nội tăng mạnh) cú thể là nguyờn nhõn khiến dõn số chung cũng như dõn số đụ thị của Ba Vỡ tăng khụng cao trong một thời gian dài. Tuy nhiờn, trong cỏc năm 2009 - 2010 xu hướng ngược lại cú biểu hiện tăng lờn (UBND huyện Ba Vỡ, 2014c).
Bảng 3.2: Một số chỉ tiờu về dõn số huyện Ba Vỡ giai đoạn 2005 - 2014 Chỉ tiờu Đơn vị tớnh N2005 ăm 2008 Năm N2012 ăm N2014 ăm Dõn số trung bỡnh 1000 người 263,2 263,0 247,1 252,6 Mật độ dõn số người/km2 606 614 583 596 Tỷ suất sinh % 1,6 1,4 1,7 1,6 Tỉ lệ tăng tư nhiờn % 1,2 1,0 1,3 1,1 Dõn sốđụ thị 1000 người 13,39 13,61 13,72 14,4