Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của pH môi trờng nuôi cấy nấm đến

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về nấm mốc gây bệnh thối nõn dứa tại một số địa phương thuộc xã quỳnh thắng và quỳnh tân, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an (Trang 26 - 28)

III. Kết quả điều tra về thành phần nấm mốc trên cây dứa

3.4.Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của pH môi trờng nuôi cấy nấm đến

đến sự sinh trởng và phát triển của chủng NN11

Nh kết quả đã trình bày ở mục 3.2. và 3.3., chủng NN11 đợc xác định là tác nhân chính gây nên bệnh thối nõn dứa và thuộc chi Phytophthora. Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh trởng của chủng NN11 trong môi trờng lỏng Sacbouraud-Dextro có điều kiện pH khác nhau đợc trình bày ở bảng 8.

Bảng 8. Kết quả theo dõi sự thay đổi pH môi trờng và sự tạo thành sinh khối của chủng NN11

Kết quả ở Bảng 9 cho thấy:

+ Trong môi trờng có pH ban đầu =6 thì giá trị pH đó đợc ổn định trong suốt quá trình thử nghiệm, đồng thời ở các lô thí nghiệm có giá trị pH ban đầu khác nhau thì cũng có xu hớng điều chỉnh pH về giá trị xung quanh pH=6. Điều này cho thấy rằng môi trờng a thích của chủng NN11 là pH=6.

+ Trong môi trờng có tính kiềm (pH=8,0) hoặc trung tính (pH=6,0 và pH=7,0) thì năng suất sinh khối của chủng NN11 sau 12 ngày nuôi cao hơn so với trong môi trờng mang tính axit (pH=4,0 và pH=5,0).

Kết quả này phù hợp với một số công trình nghiên cứu của các tác giả khác thể hiện ở bảng 9.

Bảng 9. So sánh kết quả nghiên cứu pH môi trờng chủng NN11

với công trình nghiên cứu của các tác giả khác

Kết quả nghiên cứu pH môi trờng Kết quả nghiên cứu ở Đồng Giao

TT pH môi trờng Sinh khối tơi

Ban

đầu Sau 3ngày Sau 6ngày Sau 9ngày Sau 12ngày Ban đầu(g) ngày (g)Sau 12

1. 4,0 4,3 4,5 5,0 5,7 1,00 5,00

2. 5,0 5,2 5,5 6,0 6,0 1,00 7,20

3. 6,0 6,0 6,0 6,0 6,0 1,00 9,81

4. 7,0 7,0 7,0 6,5 6,5 1,00 8,70

Cửu Long [9] Trong môi trờng kiềm và trung tính,

chủng NN11 (cho sinh khối từ 8,05 đến 9,81g/250ml/12ngày) phát triển mạnh hơn trong môi trờng axit (cho sinh khối từ 5,00 đến 7,20g/250ml/12ngày)

Độ pH của đất cao thì bệnh thối nõn nặng hơn so với ở đất có pH thấp (ở

vùng đất Đồng Giao - Ninh Bình, dứa bị bệnh thối nõn nặng hơn so với đất chua phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long)

Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu về nấm mốc gây bệnh thối nõn dứa tại một số địa phương thuộc xã quỳnh thắng và quỳnh tân, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an (Trang 26 - 28)