Thử hoạt tính sinh học thiosemicacbazonbenzaldehit và phức chất của

Một phần của tài liệu Tổng hợp phức chất sắt(III) với thiosemicacbazon benzandehit thăm dò hoạt tính kháng khuẩn của nó (Trang 39 - 43)

phức chất của chúng với sắt (III)

Hoạt tính kháng khuẩn của các phức chất đợc nghiên cứu so sánh với các phối tử bằng cùng phơng pháp và trên cùng đối tợng là hai chủng vi khuẩn B.C (Baciluscerus) và B.P (Baciluspumilus).

III.1. Các vi khuẩn đợc sử dụng.

Các Bacilus là loại trùng hình que, gram (+), kích thớc từ 1 - 3àm, cá biệt có thể có 10 - 100 àm, có sinh bào tử và có kích thớc bằng chiều ngang của tế bào, vi khuẩn không thay đổi hình dạng.

III.2. Dụng cụ, hoá chất.

- Hai đĩa Petri bằng thuỷ tinh, đèn cồn, que tăm bông, que cấy, ống trụ bằng thép không rỉ.

- Bình định mức, cốc thuỷ tinh Pipet… Các dụng cụ đợc hấp và sấy triệt trùng.

- Dung dịch môi trờng: pepton khô 6gam; H2O 1000ml. Cao men bia: 3gam; thạch: 20gam.

Cao thịt: 1,5gam.

III.3. Phơng pháp và cách tiến hành.

Các chất đợc pha trong môi trờng thích hợp (etanol) với nồng độ 10-3M. Việc thử nghiệm đợc thực hiện theo phơng pháp khuếch tán trong thạch tại phòng thí nghiệm của Trung tâm thí nghiệm dợc phẩm Nghệ An.

Đổ vào hộp petri dung dịch môi trờng đã cấy chỉ thị thích hợp (dày 3 - 4mm). Đổ tiếp thạch dinh dỡng vào đĩa petri. Dàn trãi nhanh và đậy nắp ngay. Trong khi đợi thạch đông đặc, đặt đĩa Petri lên một tấm kích phẳng giúp cho môi trờng trên hợp có độ dày đồng nhất, để khô ở nhiệt độ phòng.

Dùng 6 ống trụ vô trùng đặt lên mặt thạch đã cấy truyền với đờng kính 6mm. Bố trí ống trụ sao cho khi vùng ức chế tạo thành bởi các nồng độ không bị trùng lên nhau.

Dùng Pipet nhỏ vào lỗ thạch một lợng bằng nhau các dung dịch: Thiosemicacbazon Benzaldehit, FeCl3, [Fe(Hthibe)2]Cl, Thsc đợc pha trong etanol với nồng độ 10-3M. Các hộp petri đợc ủ trong tủ rấy ở nhiệt độ từ 35 - 370C trong khoảng 18 - 20 giờ. Đo đờng kính kháng khuẩn trên thớc đo vùng ức chế vô trùng Pbi Readbiotic có độ chính xác ± 0,1mm.

III.4. Kết quả và thảo luận

Hình ảnh các hình kháng khuẩn đợc đa ra ở hình 7.8. và bảng 4.5

Bảng 4: Bảng đờng kính vòng tròn kháng khuẩn của chất nghiên cứu.

Tổng thống Chất khảo sát Đờng kính vòng kháng khuẩn (mm) B.P B.C 1 Thsc 11,8 15,0 2 H2thibe 20,7 20,8 3 FeCl3 6 6 4 [Fe(Hthibe)2]Cl 16,2 19,4 2 3 4 5 6 2 3 4 5 6

Hình 7: Tác dụng ứng chế của các chất đối với các vi khuẩn Baciluss Pumiluss Hình 8: Tác dụng ứng chế của các chất đối với các vi khuẩn Baciluss Cereuss

Bảng 5: Hoạt lực kháng khuẩn của các chất nghiên cứu TT Vi khuẩn Chất B.P B.C 1 Thsc + + 2 H2thibe ++ ++ 3 FeCl3 - - 4 [Fe(Hthibe)2] ++ ++

Dấu (-): không có tác dụng kháng khuẩn. Dấu (+): có tác dụng kháng khuẩn.

Số lợng dấu (+) đợc đánh giá tơng đối theo bán kính vòng tròn kháng khuẩn.

Hoạt lực kháng khuẩn của thibe cao hơn Thsc.

Hoạt lực kháng khuẩn của phối tử nói chung cao hơn phức chất với chúng và kim loại tự do.

Các phức chất có tác dụng ức chế đối với vi khuẩn B.C lớn hơn P.B

Kết luận

Do điều kiện thời gian có hạn chúng tôi mới chỉ nghiên cứu sơ bộ và rút ra một số kết luận bớc đầu sau đây:

1. Đã tổng quan giới thiệu: về sắt, khả năng tạo phức; phối tử Thiosemicacbazon và khả năng tạo phức của nó.

2. Đã tìm đợc phơng pháp tổng hợp và đã tổng hợp đợc phức rắn của sắt (III) với Thiosemicacbazon Benzaldehit. Phức rắn thu đợc có màu có màu xanh rêu không tan trong nớc và tan ít trong dung môi nh clorofom, rợu…

3. Trên cơ sở các phơng pháp phân tích nguyên tố, phổ hồng ngoại, phổ hấp thụ electron đã xác định thành phần của phức chất là: [Fe(C8H8N3S)2]Cl và đã đa ra đợc công thức cấu tạo giả định.

4. Đã thử hoạt tính kháng khuẩn của phối tử, phức chất, trên các vi khuẩn B.C và B.P đi đến kết luận phối tử và phức chất đều có tác dụng đối với cả hai vi khuẩn trên.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Trọng Biểu - Từ Văn Mặc. Thuốc thử hữu cơ. Nxb KH&KT - 2000. 2. Nguyễn Hoa Du. Giáo trình tính chất và các phơng pháp nghiên cứu phức

chất. Trờng Đại học Vinh, 2002.

3. Nguyễn Tinh Dung. Hoá học phân tích. Nxb Giáo dục, 2000. 4. Phan Thị Hồng Duyên. Tốt nghiệp Đại học, 2004.

5. Nguyễn Thị Minh Huyền. Luận văn tốt nghiệp Đại học, 2004. 6. Lê Mộng Quyền. Hoá vô cơ. Nxb KH&KT, 1999.

7. Hồ Viết Quý. Phức chất trong hoá học. Nxb KH&KINH Tế, 1999.

8. Hồ Viết Quý. Phức chất phơng pháp nghiên cứu và ứng dụng trong hoá học hiện đại. Đại học S phạm Quy Nhơn.

9. Ngô Thị Lan Phơng. Luận văn thạc sỹ, 2004.

10. Phan Tống Sơn - Trần Quốc Sơn - Đặng Nh Tại. Cơ sở hoá học hữu cơ.

BXN Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976. 11. Phan Thị Thuỷ. Luân văn tốt nghiệp Đại học, 2005. 12. Vũ Thị Thuỷ. Luận văn tốt nghiệp, 2004.

13. Nguyễn Đình Thuông. Hoá học các hợp chất phối khí. Trờng Đại học Vinh, 1996.

14. Hoàng Nhâm. Hoá vô cơ. Tập 3. Nxb Giáo dục, 2000.

15. Nguyễn Đình Triệu. Các phơng pháp vật lý ứng dụng trong hoá học. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.

16. Bộ y tế, dợc điển Việt Nam

Một phần của tài liệu Tổng hợp phức chất sắt(III) với thiosemicacbazon benzandehit thăm dò hoạt tính kháng khuẩn của nó (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w