II. NGĂN LỖI TRONG THU PHÁT DATA:
4) AC K( Acknowledgment s)
Trong mạng kết nối nhiều thiết bị với nhau sử dụng chung một đường truyền thì sử dụng tín hiệu ACK rất cĩ ít. ACK thường định nghĩa dưới dạng byte. Để truyền thơng
tin cho một node nào đĩ thì trước tiên Master gởi ACK đến node cần truyền, khi node nhận được ACK (của nĩ) thì nĩ báo cho master biết rằng master cĩ thể gởi thơng tin đến cho nĩ. Tương tự khi node muốn gởi thơng tin đến master.
5)Kiểm tra lỗi:
Bộ nhận cĩ thể sử dụng việc kiểm tra lỗi để đảm bảo rằng data gởi tới luơn đúng. Cách để kiểm tra lỗi là gởi byte data thừa ( redundant data) và kiểm tra byte lỗi ( hay byte thừa đĩ )
Cách đơn giản kiểm tra lỗi là dùng byte thừa, hoặc gởi 2 lần byte đĩ. Bộ phát gởi mỗi thơng tin 2 lần, bộ nhận phải nhận thơng tin giống nhau thì thơng tin truyền đi mới đảm bảo đúng. Đương nhiên truyền theo cách này thì mất 2 lần thời gian truyền một byte. Tuy nhiên nĩ rất cĩ ít trong việc truyền thơng tin khi cĩ sự cố đặc biệt. Phương pháp này thường ứng dụng trong điều khiển bằng tia hồng ngoại.
Một cách khác để kiểm tra lỗi là gởi 1 byte kiểm tra lỗi theo byte data, gọi kiểm tra Checksum. Checksum là một phép tốn được thực hiện trên biểu thức tốn học và logic của một byte. Kiểm tra checksum chỉ thực hiện trên một byte, khi truyền lượng thơng tin lớn khơng thể dùng checksum để kiểm tra
Một loại kiểm tra lỗi khác là CRC ( cyclic redundacy code – mã dư tuần hồn). Cách kiểm tra này thường dùng cho truyền lượng thơng tin lớn. Thường dùng trong Kermit, Xmodem, Ymodem và Zmodem.