Mục tiêu và định hớng thu hút FDI đến năm

Một phần của tài liệu nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN (Trang 25 - 28)

Cỏc chỉ tiờu chủ yếu về ĐTNN giai đoạn 2006-2010 cần đạt được là: - Vốn ĐTNN thực hiện: đạt khoảng 24 - 25 tỷ USD (tăng 70-75% so với giai đoạn 2001-2005) chiếm khoảng 17,8% tổng vốn đầu tư toàn xó hội.

- Vốn đăng ký bao gồm cả vốn FDI đăng ký cấp mới và tăng vốn đạt khoảng 55 tỷ USD (tăng hơn 2 lần so với giai đoạn 2001–2005), trong đú vốn

cấp mới đạt 41 tỷ USD và vốn bổ sung đạt khoảng 14 tỷ USD. Bỡnh quõn mỗi năm đạt khoảng 11 tỷ USD.

- Doanh thu: khoảng 163,4 tỷ USD

- Xuất - nhập khẩu: xuất khẩu đạt khoảng 93,3 tỷ USD (khụng kể dầu thụ); nhập khẩu đạt 103,tỷ USD.

- Nộp ngõn sỏch nhà nước: đạt khoảng 8,4 tỷ USD.

- Chỳ trọng thu hỳt đầu tư từ cỏc nước G7 cú cụng nghệ cao, đảm bảo phỏt triển bền vững.

C- Kết luận

Hiện nay việc thu hút vốn ĐTNN đang trở thành bộ phận chủ yếu trong quan hệ kinh tế thế giới và là nhân tố quan trọng hàng đầu của nhiều nớc nhằm hỗ trợ và phát huy lợi thế của mỗi quốc gia để phát triển.Nhu cầu đang trở nên vô cùng cần thiết trong điều của xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế, của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ và phân công lao động quốc tế ngày càng gia tăng. Đối với các nớc đang phát triển, ĐTNN đang là một nhân tố chủ yếu cho sự tăng trởng quan trọng và là một trong những chỉ số cơ bản đánh gía khả năng phát triển.

Việt Nam tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát rất thấp về kinh tế, kĩ thuật, xã hội.Đảng và nhà nớc ta đã đề ra mục tiêu tổng quát là phải thoát khỏi tình trạng khủng hoảng,ổn định tình hình kinh tế chính trị- xã hội, phấn đấu vợt tình trạng nớc nghèo và kém phát triển, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố quốc phòng an ninh, tạo điều kiện cho đất nớc phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỉ XXI.Để đạt đợc mục tiêu nói trên phải thc hiện tổng hợp nhiều biện pháp, trong đó việc đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t nớc ngoài có tầm quan trọng hàng đầu.Cuộc vận động thu hút ĐTNN vừa là hoạt động mới của Việt Nam, vừa đợc triển khai trong bối cảnh cạnh tranh công khai quyết liệt trên thị trờng đầu t giữa các nớc trên thế giới và khu vực.

Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Đõy là một quỏ trỡnh vận động quan trọng mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và buộc Việt Nam phải đối mặt với những áp lực điều chỉnh cơ cấu kinh tế và cơ ché quản lý với những thách thức to lớn và tất yếu. Cả nền kinh tế, cỏc ngành sản xuất, cỏc doanh nghiệp và cỏc loại hàng hoỏ và dịch vụ Việt Nam đều phải đương đầu với sức ộp cạnh tranh cực kỳ gay gắt. Lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam, một lĩnh vực hết sức đa dạng, thường xuyờn biến động và là động lực quan trọng hàng đầu thỳc đẩy nền kinh tế Việt Nam phỏt triển theo hướng hội nhập hiện nay, đang chịu những tỏc động trực tiếp và hết sức to lớn của quỏ trỡnh này. Vấn đề là cần cú những giải phỏp thớch hợp để tăng tớnh nghi, vừa phỏt triển nhanh lĩnh vực kinh tế đối ngoại Việt Nam theo phương chõm đa dạng hoỏ và đa phương hoỏ trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phục vụ cú hiệu quả cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá để cơ bản đa Việt Nam trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại hoỏ vào năm 2020.

Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế của khu vực ĐTNN (Trang 25 - 28)