3.1. Tính các thông số của thiết bị chính
Thời gian sấy: 115,[3]
Với M là hệ số phụ thuộc vào đường kính tương đương của VLS theo bảng sau:
Bảng 5: M theo d
d(mm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
M 1,43 1,25 1,00 0,83 0,70 0,60 0,53 0,47 0,43 0,38
Thể tích thùng sấy tối thiểu
(8.4/113),[3]
=>
Ta có tỉ số thỏa
Vậy lấy chiều dài thùng là L = 7,5m Thời gian lưu của VLS trong thùng sấy là:
[2]
Ta có = 3,978> = 3,81 thỏa điều kiện
với
Trong đó: , lần lượt là khối lượng riêng của không khí tương ứng ở nhiệt độ vào và ra thùng là T1 = TB = 900C và T2 = TC = 430C
Vậy
- Tiết diện chảy của tác nhân:
- Vận tốc tác nhân sấy:
- Sai số so với vận tốc chọn: Chọn vk = 1,2 m/s là hợp lý.
3.2. Tính bề dày cách nhiệt của thùng
Máy sấy có thể có hay không có bọc lớp cách nhiệt. Để tránh nhiệt trong máy sấy mất mát nhiều và để đảm bảo nhiệt độ bên ngoài máy sấy có thể cho phép công nhân làm việc bên cạnh được thì thường bọc lớp cách nhiệt cho máy sấy.
Bảng 6: Các thông số của tác nhân sấy trong thùng sấy
ST T Thông số Kí hiệu Đơn vị Nguồn– công thức Giá trị 1 Vận tốc vk m/s 1,2 Bảng 3 2 Nhiệt độ trung bình tk oC 66,5 3 Hệ số dẫn nhiệt k W/m.oK 259,[6] 3,13.102 Tra ở 900C 4 Độ nhớt k Ns/m2 259,[6] 21,5.10-6
5 Khối lượng riêng k kg/m3 259,[6] 0,972
6 Độ nhớt động k m2/s 22,1.10-6
- Chế độ chảy của tác nhân sấy trong thiết bị:
Chuẩn số Reynolds:
Re > 104 dòng tác nhân chảy rối trong thùng sấy. Quá trình truyền nhiệt trong thùng xem như là quá trình truyền nhiệt trong ống có dòng chảy xoáy rối, là quá trình truyền nhiệt do sự trộn lẫn của các lớp lưu chất trong và ngoài xa trục của dòng chảy. Có thể bỏ qua sự truyền nhiệt do đối lưu tự nhiên.
Vậy, quá trình truyền nhiệt giữa tác nhân sấy và thành thiết bị là truyền nhiệt do đối lưu cưỡng bức, dòng chảy trong ống có .
- Chuẩn số Nusselt đối với không khí: Nu=0,018. l.Re0,8
Trong đó: